Hạn chế đối với các nhà doanh nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 34)

Phần này dựa vào Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn của Bộ NNPTNT (tóm tắt trong Bảng 14-16), và kết quả phỏng vấn những ng−ời đứng đầu các hộ và doanh nghiệp sản xuất t− nhân ở nông thôn do nhóm nghiên cứu thực hiện trong các chuyến khảo sát hiện tr−ờng.

3.1. Thiếu vốn và tín dụng

Thiếu vốn và khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng của ngân hàng th−ờng xuyên là vấn đề lo ngại hàng đầu đối với các nhà doanh nghiệp. Các nhà doanh nghiệp đặc biệt đề cập đến những thủ tục phức tạp, đến việc họ không có tài sản thế chấp hay có nh−ng giá trị không lớn chỉ đủ để vay những khoản vốn nhỏ. Thỉnh thoảng họ cũng có đề cập đến vấn đề l∙i suất cao. Nh−ng vấn đề này th−ờng đ−ợc các quan chức đề cập đến nhiều hơn. Những nhà doanh nghiệp thành công nhất nhìn chung đều có hay đ∙ từng vay vốn tín dụng, nh−ng có vẻ nh− họ trang trải hầu hết các chi phí kinh doanh từ nguồn vốn riêng của bản thân họ hay của họ hàng và bạn bè. Trong Báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT, từ 74% đến 80% số ng−ời đ−ợc hỏi cho biết thiếu vốn là một hạn chế, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp. Kết quả điều tra cũng cho biết là khả năng sử dụng tín dụng ngân hàng thay đổi đáng kể giữa các loại hình đơn vị sản xuất khác nhau. 58% các doanh nghiệp quốc doanh vay đ−ợc vốn từ ngân hàng, trong khi con số này cho các loại hình khác chỉ là 39% số cơ sở và doanh nghiệp t− nhân, 22% số hộ chuyên và 17% số hộ kiêm.

3.2 Trang thiết bị yếu kém và Công nghệ lỗi thời

Chỉ bằng quan sát thực tế, nhóm nghiên cứu cũng có thể nhận thấy rằng trang thiết bị th−ờng đơn giản và phổ biến là vận hành thủ công. Trong nhiều tr−ờng hợp, thiết bị cũ của các doanh nghiệp quốc doanh đ−ợc mua lại. Để phục vụ cho việc xay xát gạo và chế biến một số loại thực

phẩm nhất định, các thiết bị đơn giản hơn về mặt kỹ thuật đ−ợc chế tạo ngay tại Việt Nam, trong khi các thiết bị phức tạp hơn đ−ợc mua từ Trung quốc. Khung cửi để dệt vải đ−ợc chế tạo ngay tại địa ph−ơng và một số thiết bị dùng cho những mục đích đặc biệt khác nh− sản xuất mì sợi có vẻ nh− đ−ợc chế tạo tại gia hay do x−ởng rèn hoặc x−ởng cơ khí địa ph−ơng làm ra. Thiết bị sấy khô cho nhiều loại nông sản khác nhau th−ờng là các lò sấy đ−ợc xây dựng ngay tại địa ph−ơng hay t−ơng tự. Vì nhiều đơn vị sản xuất th−ờng bán sản phẩm ngay tại địa ph−ơng hay trong nội bộ tỉnh mình, sản phẩm th−ờng không đ−ợc bao gói gì hết hay chỉ bỏ vào túi ni lông mà thôi.

Theo Báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT, từ 15% đến 21% số ng−ời đ−ợc hỏi tuỳ theo loại hình doanh nghiệp cho rằng thiết bị yếu kém là một hạn chế. Tỷ lệ trả lời t−ơng đối thấp này cho thấy rằng đối với nhiều doanh nghiệp, do khối l−ợng sản xuất nhỏ và yêu cầu thực tế của thị tr−ờng địa ph−ơng đối với chất l−ợng sản phẩm, trang thiết bị mà họ có hiện đ∙ là t−ơng xứng. Khoảng 95% ng−ời đ−ợc hỏi không nghĩ là sản phẩm của họ có chất l−ợng thấp, điều này cũng ủng hộ cho kết luận vừa nêu. Những câu trả lời cho câu hỏi rằng liệu công nghệ lỗi thời có phải là một hạn chế hay không lại khác nhau đáng kể giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau. 31% các doanh nghiệp quốc doanh, 22% các doanh nghiệp t− nhân có đăng ký, nh−ng chỉ có 11-14% số hộ gia đình kinh doanh cho rằng công nghệ lỗi thời là một hạn chế. Điều này cho thấy là khi khối l−ợng sản xuất tăng lên thì sự không t−ơng xứng về mặt công nghệ cũng trở nên rõ ràng hơn. Trong tr−ờng hợp các doanh nghiệp quốc doanh, nói chung họ th−ờng đ−ợc thành lập sớm hơn các doanh nghiệp t− nhân, thực tế này cũng góp phần khiến họ th−ờng hay nêu công nghệ lỗi thời là một hạn chế, so với các loại hình doanh nghiệp khác.

3.3 Thị tr−ờng hạn chế cho sản phẩm và Vấn đề tiếp thị

Một trong những hạn chế th−ờng đ−ợc nhắc đến nhất với nhóm nghiên cứu là vấn đề thiếu thị tr−ờng, kể cả cho sản phẩm hiện đang đ−ợc sản xuất lẫn sản phẩm của giai đoạn mở rộng sản xuất sau này. Một số nhà doanh nghiệp cũng nh− đại diện của các cấp thẩm quyền nói rằng họ nghĩ là “Chính phủ” sẽ cung cấp thị tr−ờng, điều này khiến ta nhớ lại thời gian khi mà Chính phủ hay các doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm về tất cả các sản phẩm sản xuất ra. ý

niệm về việc phải tích cực nắm bắt thị tr−ờng trong những điều kiện cụ thể của nền kinh tế thị tr−ờng d−ờng nh− không phổ biến lắm. Vì thế, chỉ có khoảng 10% các nhà doanh nghiệp đ−ợc Bộ NNPTNT điều tra trả lời rằng khả năng tiếp thị yếu kém từ phía họ là một hạn chế.24

Trong Báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT, 93% tổng số các hộ doanh nghiệp chuyên và hộ kiêm cho biết rằng họ chỉ bán sản phẩm của mình trong nội bộ tỉnh, không có ai nói rằng họ có xuất khẩu. Trong các doanh nghiệp t− nhân, khoảng 75% giới hạn việc bán sản phẩm trong tỉnh, 6% có xuất khẩu. Có nhiều doanh nghiệp quốc doanh xuất khẩu sản phẩm hơn so với các doanh nghiệp t− nhân, trong đó có 26% các doanh nghiệp quốc doanh chế biến nông sản và 14% các doanh nghiệp khác. 47% các đơn vị chế biến nông sản chỉ bán sản phẩm ngay trong tỉnh so với 66% các doanh nghiệp quốc doanh khác.

3.4 Cơ sở hạ tầng nghèo nàn

Cơ sở hạ tầng nghèo nàn là một trong những hạn chế mà các nhà doanh nghiệp hay nhắc đến nhất. Tất cả các x∙ mà nhóm nghiên cứu đi thăm đều có đ−ờng giao thông nối với nhau, nh−ng

24

Ví dụ, ở một huyện của tỉnh Yên Bái, nơi mà hoạt động kinh tế phổ biến là trồng, sấy khô và đóng gói "nh∙n", nhiều ng−ời, trong đó có cả các cấp chính quyền huyện và x∙, phàn nàn là họ nằm trong tay lái buôn từ Hà nội và Hải D−ơng đến mua sản phẩm của họ để xuất qua biên giới sang miền nam Trung quốc. Việc tiếp xúc ban đầu với ng−ời mua Trung quốc chỉ cách có 200 km bằng đ−ờng xe lửa đ∙ không đ−ợc xem xét đến.

trong một vài tr−ờng hợp, nhóm nghiên cứu đ∙ phải mất đến hơn một tiếng đồng hồ để v−ợt qua 30 km đ−ờng để đến đ−ợc trung tâm huyện bằng xe hai cầu. Với ph−ơng tiện xe cộ đơn giản hơn và những khoảng cách dài hơn, thì việc đi từ một x∙ nào đó đến trung tâm huyện có thể mất cả ngày, và trong mùa m−a thì khó mà sử dụng đ−ợc đ−ờng giao thông hiện có. Từ trung tâm x∙ đến các làng bản, với hệ thống đ−ờng xá mà xe cộ, thậm chí ngay xe con cũng không qua đ−ợc, thì phải mất đến hơn ngày trời. ở một x∙ mà đoàn đến thăm có sản xuất miến gạo và

bỏng ngô nh−ng do điều điện đ−ờng xá xấu, họ thấy không đáng để mang ra trung tâm huyện bán sản phẩm của mình, vì vậy họ chỉ bán cho ng−ời dân ngay tại trung tâm x∙ và các làng xung quanh.

Theo báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT, có 13-18% các đơn vị sản xuất đ−ợc hỏi cho rằng cơ sở hạ tầng yếu kém là một hạn chế đối với công việc kinh doanh của họ. Con số này ch−a đánh giá hết mức độ ảnh h−ởng bất lợi do cơ sở hạ tầng yếu kém gây ra cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình, vì cuộc điều tra có xu h−ớng tập trung và các x∙ sung túc hơn và không đ−ợc tiến hành với các hộ gia đình không thể bắt tay vào kinh doanh do nguyên nhân cơ sở hạ tầng yếu kém.

3.5 Những hạn chế khác

Một loạt các hạn chế khác cũng đ−ợc đề cập tới khi nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận với các nhà doanh nghiệp cũng nh− khi Bộ NNPTNT tiến hành điều tra. Những hạn chế này bao gồm khả năng có sẵn của nguyên liệu thô, các cơ sở sản xuất quá nhỏ, giá bán thấp và thuế cao. Tựu trung lại, báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT cho biết là có 70% số hộ kiêm, 74% số hộ doanh nghiệp chuyên, 85% số doanh nghiệp t− nhân và 93% các doanh nghiệp nhà n−ớc có nhắc đến một trong số những hạn chế này. Có vài cách giải thích cho những số liệu khác nhau trên (kể cả khả năng không giống nhau của các nhà doanh nghiệp trong việc diễn tả những hạn chế mà họ nhận thấy), nh−ng dựa trên những phát hiện khác khi nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra, có thể đi đến một lời giải thích có vẻ hợp lý nhất là các vấn đề d−ờng nh− nảy sinh ngày càng nhiều khi công việc kinh doanh ngày càng phát triển, đ−ợc tổ chức và thể chế hoá nhiều hơn.

4. ảnh h−ởng của các chính sách và ch−ơng trình của chính

phủ đối với sự nghiệp công nghiệp hoá nông thôn và các vùng

4.1 Các chính sách nông nghiệp và Các chính sách tăng thu nhập cho nông dân

Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy mạnh các ngành công nghiệp và các hoạt động kinh doanh khác ở nông thôn là tăng thu nhập cho nông dân. Làm cho sức mua của nông dân tăng lên tức là làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm công nghiệp. Tăng thu nhập cũng khiến họ có khả năng thực hành tiết kiệm, vì thế tăng cơ hội cho họ bắt tay vào một hoạt động kinh doanh qui mô nhỏ nào đó, bao gồm một số hoạt động sản xuất giản đơn, hoặc tiết kiệm tiền d−

thông qua hệ thống ngân hàng để Nhà n−ớc có thể sử dụng cho đầu t− vào công nghiệp.

Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy mạnh các ngành công nghiệp và các hoạt động kinh doanh khác ở nông thôn là tăng thu nhập cho nông dân, nhờ thế hình thành nhu cầu về sản phẩm công nghiệp ngay tại địa ph−ơng, đồng thời cho phép tích luỹ tiền tiết kiệm để dành cho đầu t− vào các hoạt động sản xuất công n ghiệp đơn giản.

Mặc dù có những biểu hiện cho thấy rằng mức sống chung của ng−ời dân Việt Nam đang đ−ợc cải thiện và tỷ lệ ng−ời nghèo đang giảm xuống (tài liệu cập nhật năm 1998 của Báo cáo điều tra mức sống ở Việt Nam 1992/93 sẽ nói rõ hơn về vấn đề này), nh−ng cũng vẫn có những biểu hiện rõ ràng cho thấy nông dân và ng−ời nghèo đ−ợc h−ởng lợi ít hơn từ mức tăng thu nhập chung so với ng−ời giàu và ng−ời dân thành thị (Bảng 1). Theo đó, bảng này cũng cho thấy rằng chênh lệch về thu nhập giữa những nhóm ng−ời này hiện đang tăng lên. Giữa năm 1994 và 1996, tỷ số giữa mức thu nhập bình quân của nhóm 20% dân số có mức thu nhập cao nhất và thu nhập bình quân của nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất tăng từ 6,48 đến 7,31. Tỷ số này trong năm 1996 thay đổi từ 6,44 ở vùng đồng bằng sông Mêkông đến 12,84 ở các cao nguyên miền trung.

Vì vậy, ảnh h−ởng thực của các chính sách của chính phủ và các nhân tố bên ngoài khác sẽ là nông dân và ng−ời nghèo có phần thu nhập không đ−ợc công bằng so với phần đóng góp của họ vào sự tăng tr−ởng, và mặc cho ảnh h−ởng của các nhân tố ngoại lai có thể là gì đi nữa, các chính sách h−ớng tới ng−ời nghèo của Chính phủ đ∙ không thể chống lại đ−ợc những sức ép đó.

4.2 Các chính sách th−ơng mại

Từ khi thực hiện chính sách “đổi mới”, Chính phủ đ∙ áp dụng nhiều biện pháp để cải thiện chế độ th−ơng mại nh−, bên cạnh các biện pháp khác, giảm thuế nhập khẩu, thay thế hầu hết hạn ngạch nhập khẩu bằng thuế nhập khẩu và cho phép khu vực t− nhân tham gia ngày càng nhiều hơn vào hoạt động th−ơng mại quốc tế. Vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết để xây dựng một chế độ th−ơng mại trung lập, mà nhiều vấn đề trong số này đang ngăn cản sự phát triển của các ngành công nghiệp nông thôn và ph−ơng thức công nghiệp hoá cân đối giữa các vùng.

Chế độ th−ơng mại hiện hành đặc biệt thiên vị các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp phụ thuộc và/hoặc thay thế nhập khẩu. Những ngành công nghiệp nh− vậy có xu h−ớng phát triển ở gần nơi tập trung nhiều thị tr−ờng trong n−ớc và/hoặc gần đầu mối nhập khẩu, tức là các địa điểm trong và quanh Hà nội và Tp. Hồ Chí Minh. Đây cũng là nơi tập trung đầu t− của các doanh nghiệp quốc doanh và đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài, và một bộ phận lớn tín dụng cũng đ−ợc định h−ớng cho khu vực này. Với một chế độ th−ơng mại trung lập hơn, trong nhiều tr−ờng hợp, ngay cả khi những địa ph−ơng này có nhiều thuận lợi hơn so với các địa ph−ơng khác, ít nhất vẫn tạo dựng đ−ợc một môi tr−ờng công bằng hơn, và đặc biệt nhiều khoản tín dụng hơn cũng sẽ đ−ợc dành cho các vùng khác của đất n−ớc. Một chế độ th−ơng mại t−ơng đối thuận lợi hơn cho khuyến khích xuất khẩu sẽ tạo đ−ợc nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các địa ph−ơng ở nông thôn. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay cũng nh− trong t−ơng lai sẽ vẫn là các sản phẩm dựa vào nông nghiệp. Trong nhiều tr−ờng hợp, vị trí tối −u về mặt kinh tế cho các ngành công nghiệp chế biến nông sản sẽ phải gần nơi sản xuất ra nguyên liệu thô ở các vùng nông thôn.

Một vấn đề về th−ơng mại th−ờng đ−ợc nhắc tới là hàng rào thủ tục đối với các doanh nghiệp t−

nhân khi muốn tham gia hoạt động th−ơng mại quốc tế, đặc biệt là tham gia xuất khẩu. Để xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải đ−ợc Uỷ ban nhân dân phê chuẩn và Bộ Th−ơng mại cấp phép tr−ớc. Thêm vào đó, có yêu cầu là các doanh nghiệp xuất khẩu phải có số vốn hoạt động tối thiểu là 200.000 đôla Mỹ. Bằng việc ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP, điều kiện để tạo thuận lợi các doanh nghiệp t− nhân tham gia xuất khẩu đ∙ đ−ợc cải thiện đáng kể. Nghị định này đ∙ huỷ bỏ yêu cầu phải đ−ợc UBND tỉnh phê chuẩn, yêu cầu về số vốn tối thiểu cũng t−ơng tự nh− vậy. Các doanh nghiệp nay đ−ợc quyền xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình “theo giấy phép đăng ký kinh doanh”.

Nh− đ∙ phân tích kỹ trong báo cáo của UNIDO/Viện Quản lý kinh tế trung −ơng về việc thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ (sắp xuất bản), trên thực tế có một số vấn đề có liên quan đến việc thực hiện Nghị định này. Nghị định số 57 qui định rằng tr−ớc khi xuất khẩu, doanh nghiệp phải xin Cục Hải quan tỉnh/thành phố cấp cho một m∙ số hải quan. Theo Bộ Th−ơng mại, Cục Hải quan không thể cấp m∙ số hải quan nếu không có số m∙ số thuế do Bộ Tài chính cấp. Nếu không có m∙ số thuế, thì không thể biết rõ đâu là những sản phẩm nằm trong giấy phép đăng ký kinh doanh mà Cục Hải quan chỉ có quyền cấp m∙ số hải quan cho những sản phẩm nh− vậy. Quá trình thực hiện bị trì ho∙n lâu dài. Sẽ tốt hơn nhiều nếu tách rời vấn đề m∙ số hải quan ra khỏi vấn đề m∙ số thuế.

Thay đổi chế độ th−ơng mại nhằm khuyến khích xuất khẩu, thay vì thay thế nhập khẩu, sẽ có tác dụng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông thôn.

4.3 Ch−ơng trình đầu t− công cộng

Một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện các chính sách của Chính phủ là Ch−ơng trình Đầu t− Công cộng (Ch−ơng trình ĐTCC). Chính phủ xây dựng Ch−ơng trình ĐTCC đầu tiên của mình cho giai đoạn 1996-2000 vào năm 1996, và tháng 10/1998 đ∙ phê duyệt ch−ơng trình sửa đổi (Bảng 17). Ch−ơng trình ĐTCC ban đầu cho biết tổng số vốn đầu t− dự kiến cho

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)