Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn ở cơ

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI DÀI HẠN Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 56 - 65)

II. Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn ở

6. Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn ở cơ

Để tiến hành công tác các chế độ BHXH dài hạn cơ sở vật chất ở cơ quan BHXH Vĩnh yên đợc trang bị nh sau:

Một phòng Quỹ, với hai két bạc một máy phôtô copi, một bàn làm việc, một tủ đựng tài liệu và các dụng cụ văn phòng cần thiết khác.

Phòng Kế toán với ba bàn làm việc, hai tủ dựng tài liệu, một máy vi tính, một máy in và các dụng cụ văn phòng cần thiết khác.

Ngoài ra, hai cán bộ trực tiếp đi chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH tại các phờng, xã đợc trang bị một cặp đựng tiền.

6. Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn ở cơ quan bảo hiểm xã hội Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh phúc. bảo hiểm xã hội Vĩnh yên - Tỉnh Vĩnh phúc.

Từ khi thành lập đến nay, cơ quan BHXH Vĩnh yên đã thực hiện đúng các chế độ chính sách đối với ngời tham gia và ngời đợc hởng trợ cấp BHXH trên địa bàn. Với công tác chi trả các chế độ BHXH dài hạn năm năm qua ở BHXH Vĩnh Yên, cơ quan đã tập chung chi trả thống nhất kịp thời tạo điều kiện cho việc quản lý chặt chẽ các nguồn kinh phí. Cụ thể:

• Về công tác chi trả chế độ hu trí.

Bảng 1: Trợ cấp hu trí một lần

Năm

Hu viên chức

Ngời (ngời)

Tiền (đồng)

Bình quân tiền/ ngời (đồng/ ngời) 2000 1 7.500.000 7.500.000 2001 2 13.254.600 6.627.300 2002 3 19.440.000 6.480.000 2003 2 15.730.000 7.865.500 2004 2 16.240.000 8.120.000 (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh phúc)

Qua bảng 1, ta thấy số ngời hởng trợ cấp hu trí một lần chỉ có ở nguồn quỹ BHXH đảm bảo và chỉ có ở loại hu viên chức. Do BHXH Việt Nam đã giao cho lực lợng vũ trang (gồm lực lợng quân đội và lực lợng công an nhân dân) tự chi trợ cấp một lần. Số đối tợng hởng không có nhiều biến động và số tiền trợ cấp bình quân trên một ngời biến động không đều. Có thể do thời gian đóng BHXH của các đối tợng là khác nhau với mức lơng khác nhau. Nhng nhìn chung mức trợ cấp một lần tơng đối thấp so với điều kiện sống ở Thị xã Vĩnh Yên hiện nay, chỉ có tác dụng hỗ trợ về ngắn hạn cho ngời lao động, còn về dài hạn thì tơng đối khó khăn.

Thờng thì, nếu không đủ điều kiện hởng trợ cấp hu trí định kỳ hàng tháng thì ngời lao động mới nhận trợ cấp một lần. Song rất ít trờng hợp xin tự nguyện h- ởng trợ cấp một lần nếu gia đình không có việc cần thiết vì so với hởng trợ cấp định kỳ hàng tháng loại trợ cấp này không đảm bảo cho ngời lao động trong thời gian dài. Thiết nghĩ, Nhà nớc cần có sự kết hợp chính sách BHXH với các chính sách khác nh chính sách cho vay vốn có thế chấp sổ BHXH đối với những trờng hợp cần tiền cho một kế hoạch hợp lý nào đó...

Bảng 3: Số tiền trợ cấp hu trí định kỳ hàng tháng bình quân Năm Số ngời (ngời) Tiền/tháng (đồng) Tiền/ngời/năm (đồng) Tiên/ngời/tháng (đồng) 2000 2.892 1.165.497.900 4.836.100 403.000 2001 3.067 1.414.881.200 5.535.900 461.300 2002 3.006 1.297.394.700 5.179.200 431.600 2003 3.094 1.523.162.300 5.907.500 492.300 2004 3.203 2.143.240.200 8.029.600 669.100 (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

Nhìn vào bảng số 2, và số 3. Ta thấy năm 2000 Số tiền chi trả trợ cấp bình quân tháng là thấp nhất. Sau đó, số tiền chi trả trợ cấp ngày càng tăng lên từ 1.165.497.900 đồng năm 2000 đến 2.143.240.200 đồng năm 2004. Cùng với sự tăng lên của đối tợng đợc hởng. Có thể giải thích bằng một số nguyên nhân sau:

Do sự biến động tăng thêm của đối tợng hởng, và biến động giảm đối tợng hởng là không đáng kể.

Do Nhà nớc tiến hành thay đổi mức lơng tối thiểu, từ 180.000 đồng/tháng năm 2000 lên 210.000 đồng/tháng năm 2001 và 290.000đồng/tháng năm 2003. Dẫn đến mức hởng của từng đối tợng tăng lên, làm cho tổng chi sẽ tăng theo.

Nếu so sánh số tiền bình quân chi trả trợ cấp hu trí một lần /ngời với số tiền bình quân chi trợ cấp hu trí thờng xuyên/năm/ngời . Ta thấy mức trợ cấp một lần là rất thấp, thậm chí năm 2004 số tiền bình quân chi trợ cấp hu trí th- ờng xuyên/năm/ngời gần bằng với số tiền bình quân chi trả trợ cấp hu trí một lần /ngời/năm. Thiết nghĩ Nhà nớc cần phải có những điều chỉnh thật hợp lý giữa hai loại trợ cấp này.

Theo bảng số 2, tỉ lệ chi trả trợ cấp hu trí phần lớn là nằm bên nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo. Chúng tỏ những ngời về hu trớc ngày 01 tháng 10 năm 1995 là nhiều.Và điều này cũng giải thích số ngời hởng trợ cấp hu trí

hàng tháng nằm bên nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo có xu hớng giảm. Do những nguyên nhân nh chết, chuyển đi,...dẫn đến giảm đối tợng hởng, mà biến động tăng chỉ do chuyển đến, và vì sau ngày 01 tháng 10 năm 1995 đối tợng về hu sẽ do nguồn quỹ BHXH chi trả. Song số tiền chi trả do nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo lại không giảm xuống mà vẫn tăng lên, đây là một gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.

• Về chế độ tử tuất

Bảng 4: trợ cấp tử tuất thờng xuyên

Năm Tuất cơ bản Tuất nuôi dỡng

Ngân sách Nhà nớc Quỹ BHXH Ngân sách Nhà nớc Quỹ BHXH Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) 2000 215 92.880.000 25 13.200.000 3 3.024.000 1 1.008.000 2001 225 207.900.000 32 24.192.000 2 3.528.000 1 1.764.000 2002 262 220.080.000 38 28.728.000 - - 1 1.764.000 2003 268 376.100.000 46 65.200.000 - - 1 2.436.000 2004 261 372.592.000 53 49.184.000 - - 1 2.436.000 (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số 4, ta thấy số đối tợng đợc hởng trợ cấp tuất thuộc loại tuất cơ bản chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Đồng nghĩa với số tiền chi trả loại trợ cấp này cũng nhiều hơn. Trong đó, nguồn chi trả lại phần lớn nằm bên nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo. Số đối tợng hởng loại trợ cấp này là tăng lên hàng năm, cùng với số tiền chi trả tăng lên theo. Vì nguồn ngân sách Nhà n- ớc thực hiện chi trả cho các đối tợng hởng trớc ngày 01 tháng 10 năm 1995, cho nên sự biến động tăng của các đối tợng đợc hởng trợ cấp tuất thuộc nguồn này tăng lên có thể do sự biến động tăng từ nơi khác đến. Và nh giải thích ở trên, do Nhà nớc thay đổi mức lơng tối thiểu nên mức trợ cấp cũng tăng lên theo vì việc xác định mức trợ cấp hoàn toàn dựa vào mức lơng tối thiểu. Thiết nghĩ, Nhà nớc cần có quy định rõ ràng hơn trong việc xác định

mức hởng của chế độ này vì mức trợ cấp tử tuất cơ bản/tháng/ngời = 40%x290.000 đồng = 116.000 đồng, và mức trợ cấp tuất nuôi dỡng/tháng/ng- ời = 70%x290.000 đồng = 203.000 đồng. Mức trợ cấp quá thấp không đủ sống huống hồ là các nhu cầu khác. Đặc biệt là đối với những đối tợng đợc h- ởng trợ cấp tuất nuôi dỡng. Bảng 5: Trợ cấp tử tuất một lần. Năm Ngân sách Nhà nớc Quỹ Tổng cộng Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (đồng) Tiền (đồng) 2000 3 15.000.000 2 9.600.000 5 24.600.000 2001 9 48.600.000 1 4.050.000 10 52.650.000 2002 16 40.925.700 1 8.650.000 17 49.575.700 2003 3 38.554.600 1 7.963.300 4 46.517.900 2004 32 50.979.600 1 9.428.700 33 60.408.300 (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số 5, ta thấy mức trợ cấp tử tuất một lần có sự biến động lớn vào hai năm 2002 và 2004. Đặc biệt là năm 2004, nếu đối tợng do bên ngân sách Nhà nớc đảm bảo mức trợ cấp không cao. Điều này có thể đối tợng đủ điều kiện nhận trợ cấp tuất một lần đã có thời gian hởng chế độ BHXH thờng xuyên định kỳ hàng tháng khác trong một thời gian rồi. Còn bên quỹ số tiền trợ cấp tuất một lần tơng đối cao hơn vì đối tợng có thời gian đóng BHXH lâu, hoặc mới hởng trợ cấp chế độ BHXH khác.

Ngời lao động khi gặp rủi ro không may là chết, thì ngoài khoản trợ cấp tuất một lần, hoặc tuất hàng tháng thân nhân của họ còn nhận đợc một khoản trợ cấp gọi là mai táng phí để trang trải cho việc mai táng. BHXH Vĩnh Yên luôn chi trả khoản mai táng phí một cách đầy đủ đúng theo quy định.

Bảng 6: Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Năm

Ngân sách

Nhà nớc Quỹ BHXH Tổng tiền Tỉ lệ tăng Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (%) Tiền (%) 2000 13 20.586.900 19 34.659.400 32 55.246.300 2001 12 18.568.700 21 40.258.700 33 58.827.400 3% 6% 2002 15 25.453.800 21 38.707.200 36 64.161.000 9% 9% 2003 15 35.152.800 25 59.928.800 40 95.081.600 11% 48% 2004 19 45.418.800 25 70.778.800 44 116.197.600 10% 22% (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số liệu tổng hợp số ngời gặp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Ta thấy đợc trách nhiệm quản lý về an toàn lao động của Nhà nớc nói chung và của ngời sử dụng lao động tại từng doanh nghiệp nói riêng. ở thị xã Vĩnh Yên một số các doanh nghiệp, ngời lao động có khả năng gặp bệnh ngề nghiệp và tai nạn lao động nhiều hơn nh: các công ty xây dựng, công ty dợc vĩnh phúc, công ty sản xuất ống tiêm...cho nên vấn đề an toàn lao động là rất cần thiết.

Theo bảng 6, số ngời lao động bị tai nạn lao động ngày càng tăng lên tỉ lệ tăng không có biến động lớn. Khi số ngời lao động hởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp do ngân sách Nhà nớc trả tăng lên trong năm 2004. Điều này có thể giải thích bằng sự biến động tăng của đối tợng h- ởng từ nơi khác chuyển đến. Còn số ngời lao động hởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp do nguồn quỹ BHXH thì có tăng lên ở năm 2003, song lại giữ ở mức bình thờng. Điều này có thể giải thích bằng sự giảm đối tợng hởng bằng với mức tăng đối tợng. Hoặc do ngời lao động đợc trang bị bảo hộ lao động tốt hơn trớc, hoặc ngời lao động có ý thức hơn trong bảo đảm an toàn lao động.

Số tiền chi trả trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng ngày càng tăng lên, đặc biệt là hai năm 2003 và năm 2004. Do Nhà nớc có sự thay đổi mức lơng tối thiểu làm căn cứ xác định mức hởng. Và có thể khi ngời lao động xảy ra tai nạn với mức độ suy giảm khả năng lao động lớn hơn.

Nói chung, số ngời bị tai nạn lao động tăng lên tuy không nhiều song các cơ quan xí nghiệp và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa trong việc bảo vệ an toàn cho ngời lao động để cho họ an tâm hơn trong sản xuất.

• Trợ cấp mất sức lao động.

Bảng7: Trợ cấp mất sức lao động và mất sức lao động theo quy định 91

Năm

Ngân sách Nhà nớc

Mất sức lao động Mất sức theo quy định 91 Ngời (ngời) Tiền (đồng) Ngời (ngời) Tiền (đồng) 2000 802 2.077.832.400 6 7.042.800 2001 799 2.094.030.000 6 7.200.000 2002 799 2.094.030.000 6 7.200.000 2003 803 2.926.106.891 6 9.943.200 2004 799 2.904.722.200 6 9.943.200 (Nguồn BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số 7 ta thấy đối tợng hởng mất sức lao động chỉ do nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo chi trả. Số đối tợng không có sự biến động lớn. Riêng năm 2000 và 2003 số đối tợng hởng trợ cấp có tăng lên là do có sự di biến động đối tợng từ nơi khác đến. Mức trợ cấp không đồng đều vì lý do Nhà nớc có sự điều chỉnh mức lơng tối thiểu nh đã nêu ở phần trên.

Kết luận: Nhìn một cách tổng quát tình hình chi trả trợ cấp BHXH dài hạn ở cơ quan BHXH Vĩnh Yên có một số điểm sau:

- Số đối tợng hởng trợ cấp BHXH ngày càng tăng lên. Sự biến động giảm tơng đối ít so với sự tăng lên. Số đối tợng hởng phần lớn vẫn do ngân sách Nhà nớc chi trả. Số đối tợng bên quỹ BHXH chi trả có tăng lên song vẫn chiếm một tỉ lệ nhỏ hơn rất nhiều so với số đối tợng do nguồn ngân sách Nhà nớc chi trả.

- Trong năm năm thực hiện chi trả các chế độ BHXH dài hạn, có hai lần phải tiến hành điều chỉnh mức hởng của các đối tợng do Nhà nớc điều chỉnh tăng mức lơng tối thiểu. Việc tăng lơng tối thiểu sẽ đáp ứng đợc mức sống ngày càng cao của dân c. Song mức tăng lơng hu của các đối tợng nghỉ hu ở những giai đoạn khác nhau có sự chênh lệch tơng đối lớn.

Bảng 8: Tổng chi các chế độ BHXH dài hạn ở cơ quan BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh phúc Năm Ngân sách Nhà nớc (đồng) Quỹ BHXH (đồng) Tổng thu (đồng) Tỉ lệ chi của quỹ BHXH so với Tổng thu BHXH (%) 2000 14.101.472.900 2.166.834.800 2.303.192.928 94 2001 16.773.104.600 2.668.815.600 3.454.789.392 77 2002 15.384.141.900 2.669.573.200 3.834.816.225 70 2003 16.963.483.791 4.851.579.512 5.752.224.338 84 2004 22.951.759.700 6.298.845.400 5.861.516.600 107

(Nguồn của BHXH Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc)

- Nhìn vào bảng số 8, ta thấy tỉ lệ chi cho các chế độ BHXH dài hạn do quỹ BHXH đảm bảo so với tổng thu BHXH ngày càng tăng lên. Đặc biệt là năm 2004, trong khi phạm vi đối tợng tham gia BHXH càng ngày càng tăng cũng không đáp ứng đợc so với tốc độ chi trả nh hiện nay. Thiết nghĩ cơ quan BHXH Việt Nam phải có chính sách phù hợp trong việc cân đối thu chi quỹ BHXH.

- Nguồn chi do ngân sách Nhà nớc đảm bảo chiếm phần lớn trong tổng chi, mà không có xu hớng giảm xuống, là một gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Đây chính là một bài toán khó đặt ra đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

- Hàng tháng cơ quan BHXH Vĩnh Yên chi trả cho gần 4.000 đối tợng hởng trợ cấp hàng tháng và nhiều đối tợng hởng trợ cấp một lần, với số tiền lên tới hàng tỉ đồng. Do vậy cơ quan BHXH Vĩnh Yên phải luôn chú ý đến công tác hạch toán, thanh tra giám sát công tác chi trả, bảo đảm không có thiếu sót trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI DÀI HẠN Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w