Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC - THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG (Trang 64 - 68)

- Các bài tập được lựa chon cần căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu dạy

4.4.3.3.Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm.

6 Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt

4.4.3.3.Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm.

Sau khi đã thực hiện hết tiến trình thực nghiệm trong 16 tuần, đề tài đã tiến hành đánh giá lần cuối về trình độ thực hiện kỹ thuật đòn chân của sinh viên chuyên sâu Taekwondo trường Đại học – TDTT Đà Nẵng, để kiểm nghiệm hiệu quả hệ thống BTBT chuyên môn đã lựa chọn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng (sau thực nghiệm)

TT Nôi dung các Test

Thực nghiệm (n=10) Đối chứng (n=10) σ |t tính| P W% A X XB TN (A) ĐC (B) 1 Đá vòng cầu chân trước

vào đích 10s (lần). 17.5 15.8 1.72 2.22 <0.05 12.1 2.6 2

Đá lướt vòng cầu chân trước 2 mục tiêu cách nhau 3,4m trong 20s (lần).

19,7 17.9 1.84 2.19 <0.05 11.8 2.8 3 Đá tống trước hai chân

liên tục trong 10s (Lần). 18.3 16.5 1.80 2.23 <0.05 12.8 3.7 4

Đá lướt ngang vào 2 đích cách nhau 3,4m trong 20s (lần). 17.8 15.7 2.19 2.15 <0.05 16.4 3.2 5 Đá tống sau vào đích 10s (Lần). 8.6 6.8 1.85 2.18 <0.05 30.9 6.1 6

Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt đi về (Điểm).

8.1 6.5 1.68 2.13 <0.05 28.2 4.7Qua bảng 4.8 cho thấy: Kết quả thực hiện các test ở 2 nhóm đều tăng, song Qua bảng 4.8 cho thấy: Kết quả thực hiện các test ở 2 nhóm đều tăng, song sự gia tăng của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng, điều này khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả lập test của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (ttính của tất cả các test đều lớn hơn tbảng , với P < 0,05). Và điều đó chứng minh hệ thống BTBT chuyên môn đề tài lựa chọn được đã mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo trường Đại học TDTT Đà Nẵng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* Kết luận.

Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, đề tài đi đến các kết luận sau:

1. Bài tập bổ trợ chuyên môn là phương tiện rất quan trọng, cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ thuật đòn chân Taekwondo. Đây là phương tiện rất phong phú và đa dạng, nó bao gồm những bài tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyển đổi và tính thể lực chuyên biệt nhằm giúp cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo nắm vững và hoàn thiện, nâng cao kỹ - chiến thuật đòn chân. Tuy nhiên, thực trạng bài tập bổ trợ chuyên môn sử dụng trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường Đại học TDTT Đà Nẵng thì rất ít. Và phần lớn được sử dụng theo kinh nghiệm của giáo viên nên còn rất đơn điệu, không đa dạng, dễ dẫn đến sự nhàm chán khi tập luyện và không khắc phục được hết các sai lầm đồng thời bổ sung những khiếm khuyết của người tập.

2. Đề tài đã lựa chọn được hệ thống gồm 50 bài tập bổ trợ chuyên môn và chứng minh hiệu quả của chúng trong quá trình giảng dạy kỹ thuật đòn chân cho Sinh viên Taekwondo (hệ cao đẳng) trường Đại học học TDTT Đà Nẵng sau 4 tháng thực nghiệm, gồm có:

1. Thẳng cổ chân kết hợp đi bằng hai ức bàn chân.

2. Tại chỗ rút gối kết hợp đẩy hông.

3. Đứng một chân trụ bung gối.

4. Tư thế nằm ngửa bung cẳng chân kết hợp khoá khớp gối.

5. Đứng một chân trụ bung gối thấp kết hợp khoá khớp gối.

6. Đá mục tiêu với sự trợ giúp của người cùng tập (Đá tống trước).

7. Ôm gối kết hợp đẩy hông thẳng.

8. Di chuyển bằng hai cạnh ngoài bàn chân.

9. Ôm gối kết hợp căng hông ngang.

10. Xoay chân trụ đá thấp kết hợp khoá khớp

12. Tỳ vai người cùng tập ra sức cuối cùng

13. Chạm điểm tựa đá tống ngang.

14. Đá mục tiêu với sự trợ giúp của người cùng tập (Đá vòng cầu).

15. Đứng một chân trụ bung gối.

16. Chạm điểm tựa đá vòng cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Di chuyển một chân kết hợp bật cẳng chân theo nhịp.

18. Ép hông theo nhịp với sự trợ giúp người cùng tập.

19. Xoay người 1800 đá lăng.

20. Thực hiện các giai đoạn của đòn đá kết hợp giãn hông.

21. Chạm điểm tựa đá tống sau.

22. Đá mục tiêu với sự trợ giúp của người cùng tập (Đá tống sau).

23. Hất chân cao tới trước.

24. Hất chân cao sang ngang.

25. Hất chân cao ra sau.

26. Di chuyển kết hợp hất chân cao từ trong ra, ngoài vào.

27. Di chuyển hất chân kết hợp xoạc dọc, xoạc ngang.

28. Bật cao người xoay 3600 đổi chiều 2 lần.

29. Bật cao đá hai chân tới trước.

30. Bật cao đá hai chân sang ngang.

31. Di chuyển rút gối thẳng liên tục 1 chân.

32. Tại chỗ rút gối thẳng liên tục 1 chân.

33. Di chuyển rút gối thẳng liên tục 2 chân.

34. Tại chỗ rút gối thẳng liên tục 2 chân.

35. Rút gối một chân liên tục vào tay người cùng tập.

36. Di chuyển rút gối mỗi chân 2 nhịp.

37. Đá với tín hiệu còi.

38. Rút gối hai chân luân phiên vào tay người cùng tập

39. Rút gối với thun.

40. Di chuyển đá tống trước vào đích liên tục bằng 2 chân.

41. Di chuyển đá vòng cầu vào đích liên tục bằng 2 chân.

42. Đeo bao chì 0,25kg đến 0,5kg đá đích.

43. Đá tốc độ với thun.

44. Phản xạ đích đá tốc độ.

45. Phản xạ đá đích di chuyển với đòn bất kỳ.

46. Lướt đá vòng cầu chân trước, lùi 2 nhịp đá vòng cầu chân trước liên tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Di chuyển đá leo tiến , lùi liên tục.

48. Đá leo liên tục với bao cát.

49. Bật cóc đổi chân

3. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 6 Test có đủ độ tin cậy và tính thông báo để đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật đòn chân Taekwondo gồm:

4. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chứng minh, tất cả các Test trên chỉ có hiệu quả cao trên đối tượng nghiên cứu sau thời gian tập luyện tối thiểu là 4 tháng thực nghiệm.

* Kiến nghị

1. Đề nghị các giáo viên làm công tác giảng dạy môn Võ Taekwondo tại trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng sử dụng những bài tập nêu trên vào trong quá trình giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo.

2. Đề tài chỉ mới thực nghiệm trên đối tượng Sinh viên Nam, chúng tôi hy vọng được mở rộng hướng nghiên cứu trên đối tượng thực nghiệm là sinh viên Nữ để có được hệ thống bài tập hoàn thiện hơn.

1. Đá vòng cầu chân trước vào đích 10s (lần).

2. Đá lướt vòng cầu chân trước 2 mục tiêu cách nhau 3,4m trong 20s (lần). 3. Đá tống trước hai chân liên tục trong 10s (Lần).

4. Đá lướt ngang vào 2 đích cách nhau 3,4m trong 20s (lần). 5. Đá tống sau vào đích 10s (Lần).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC - THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG (Trang 64 - 68)