Bàn về triết lý kinh doanh

Một phần của tài liệu Khái quát chung về văn hóa doanh nghiệp (Trang 62 - 64)

V. Quản lý “sếp”

1. Bàn về triết lý kinh doanh

Trờn đõy là mụ ̣t trường hợp điờ̉n hình vờ̀ vai trò của triờ́t lý kinh doanh. Ba ̣n có thờ̉ võ̃n chưa thõ ̣t sự nhõ ̣n thức rõ vờ̀ điờ̀u này. Cũng có nhiờ̀u người đã đă ̣t ra những cõu hỏi đa ̣i loa ̣i: Triờ́t lý kinh doanh có phải thuụ ̣c vṍn đờ̀ đa ̣o đức? Người ta nói đờ́n triờ́t lý kinh doanh có phải là mụ ̣t thứ đờ̉ đua đòi cho hợp mụ́t? Doanh nghiờ ̣p nhỏ có cõ̀n triờ́t lý kinh doanh?

Hỏi như võ ̣y, có nghĩa là ba ̣n cho rằng triờ́t lý và kinh doanh là những thứ khụng ăn nhõ ̣p gì với nhau võ ̣y.

Trước hờ́t chúng ta hãy cùng xem xét thờ́ nào là mụ ̣t nhà kinh doanh, mụ ̣t doanh nghiờ ̣p thành cụng: doanh sụ́ cao, lãi nhiờ̀u, phát triờ̉n ma ̣nh và nụ̉i tiờ́ng…?

Do đõu ho ̣ thành cụng như võ ̣y?

Do tham vo ̣ng, nờ́u khụng có tham vo ̣ng thì khụng thành cụng. Tham vo ̣ng lớn thì làm lớn, tham vo ̣ng nhỏ thì tàn tàn đủ ăn. Tham vo ̣ng lớn chưa chắc đã làm được lớn, nhưng nờ́u tham vo ̣ng nhỏ thì chắc chắn khụng làm cho lớn làm gì.

Kờ́ đờ́n chắc chắn phải là mụ ̣t tài năng kinh doanh đờ̉ biờ́n tham vo ̣ng thành hiờ ̣n thực. Tài buụn bán xoay xở chắc là đủ với mụ ̣t ụng chủ nhỏ, nhưng hiờ̉u biờ́t vờ̀ cả mụ ̣t ngành, nắm bắt thời võ ̣n lớn đòi hỏi mụ ̣t nhãn quan sắc bén và mụ ̣t tõ̀m hiờ̉u biờ́t rụ ̣ng. Nờ́u trò chuyờ ̣n, ba ̣n sẽ thṍy rằng mụ̃i nhà doanh nghiờ ̣p có mụ ̣t cách thức, mụ ̣t chiờu làm giàu khác nhau, và ho ̣ cũng có những quan niờ ̣m hờ́t sức khác nhau vờ̀ các phương thức làm ăn ṍy.

Điờ̉m thứ ba la ̣i càng đào sõu thờm khoảng cách giữa ho ̣: mu ̣c đích làm giàu, hay nói cách khác, ho ̣ đánh giá như thờ́ nào vờ̀ thành cụng, đõu là những giá tri ̣ chính mà ho ̣ muụ́n theo đuụ̉i. Mu ̣c đích và những giá tri ̣ này có thờ̉ đi ̣nh hình ngay từ khi khởi nghiờ ̣p, cũng có thờ̉ hình thành và thay đụ̉i trong quá trình lõ ̣p nghiờ ̣p theo đà trưởng thành của doanh nhõn. Điờ̉m này thoa ̣t nhìn thì có vẻ mang tính đa ̣o đức nhiờ̀u và khụng dính gì tới kinh doanh. Tuy nhiờn ba ̣n sẽ nhõ ̣n thṍy ý nghĩa của nó khi so sánh vờ̀ sự sụ́ng còn của những doanh nghiờ ̣p đã từng thành đa ̣t.

Mu ̣c đích kinh doanh sẽ ta ̣o ra giới ha ̣n cho tham vo ̣ng của ba ̣n. Khụng có mu ̣c đích lớn, khụng đă ̣t ra được tham vo ̣ng lớn. Những giá tri ̣ nghèo nàn trong quan niờ ̣m làm giàu sẽ khụng cho phép ba ̣n có được nhãn quan rụ ̣ng lớn đờ̉ nhìn ra cơ hụ ̣i và hướng phát triờ̉n. Nờ́u như võ ̣y, khi đa ̣t đờ́n mức đụ ̣ tăng trưởng nhṍt đi ̣nh, doanh nghiờ ̣p có thờ̉ mṍt phương hướng, chựng la ̣i, hoă ̣c đi sai đường dõ̃n đờ́n sa xảy và xuụ́ng dụ́c.

Những điờ̀u chúng ta vừa nói đờ́n ở trờn phải chăng là triờ́t lý kinh doanh: tham vo ̣ng, cá tính tài năng, mu ̣c đích kinh doanh và giá tri ̣ được theo đuụ̉i. Những ho ̣c giả go ̣i đó là văn hoá. Rõ ràng, triờ́t lý kinh doanh phải được xõy dựng dựa trờn mụ ̣t nờ̀n tảng văn hoá nhṍt đi ̣nh. Bờ̀ dày văn hoá quyờ́t đi ̣nh chiờ̀u

sõu của triờ́t lý kinh doanh. Chiờ̀u sõu của triờ́t lý kinh doanh quyờ́t đi ̣nh tõ̀m phát triờ̉n và sự trường tụ̀n của doanh nghiờ ̣p.

Một phần của tài liệu Khái quát chung về văn hóa doanh nghiệp (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w