II .7 Phương pháp toơng hợp xử lý sô lieơu
TOƠNG QUAN TÀI LIEƠU
1.4.2 Tređn thê giớ
Beơnh xuât huyêt do vi khuaơn gađy ra tređn nhieău đôi tượng cá nuođi, cá sông hoang dái trong sođng , hoă , ao, đaăm nước ngĩt. Beơnh được khạo sát từ hieơn tượng hoơi chứng dịch beơnh lở lóet ở cá EUS (Epizootic Ulcerative Syndrome) thuoơc khu vực Đođng Nam Á.
Bieơu hieơn beơnh lý beđn ngòai cụa cá chép (Cyprinus carpio) bị nhieêm beơnh là mât vạy, những đôm đỏ do xuât huyêt khođng đeău tređn da, những cơ quan beđn trong trướng leđn và có màu tái. Các vi khuaơn phađn laơp được từ cá beơnh là A. salmonicida, A. hydrophila, Pseudomonas fluorescens. Khi tieđm những vi khuaơn naăy vào cá khỏe, thì có những dâu hieơu beơnh lý giông như cá beơnh được khạo sát ban đaău. (Angka S.L 1983).
Dâu hieơu xuât huyêt và hĩai tử cũng được ghi nhaơn ở thaơn , gan, túy, ruoơt cá tređ giông (Clarias batrachus) nhieêm A. hydrophila; và những biên đoơi toơ chức beơnh hĩc, LD50 cũng được mođ tạ ( Angka,1990).
Sự boơc phát cụa beơnh nhieêm trùng máu, xạy ra ở những trái nuođi cá xung quanh Jakarta và Bogor (Indonésia). Beơnh xuât hieơn phoơ biên tređn cá tai tượng
Osphronemus gouramy, làm xuât huyêt, toơn thương tređn da. Các vi khuaơn phađn laơp được là Pseudomonas sp, Micrococcus sp, Aeromonas. hydrophila, Pseudomonas fluorescens và Bacillus sp, những vi khuaơn naăy được thử nghieơm cạm nhieêm và laơp kháng sinh đoă (Angka S.L and K.G. Lioe 1982).
Beơnh đôm đỏ xạy ra cho cá nuođi thuoơc mieăn tađy Java, goăm các lòai vi khuaơn đã được phađn laơp và xác định, xem như tác nhađn gađy beơnh : A. salmonicida, A. punctata và P. fluorescens, chúng gađy beơnh cho haău hêt các lĩai cá nuođi trong những ao có thay nước, ao nước tù đĩng và bè (Angka và ctv, 1982).
Beơnh vi khuaơn boơc phát ở cá vào cuôi naím 1980 được xem là traơn dịch đoơng vaơt nghieđm trĩng nhât đã từng xạy ra tái Indonésia. Toơng lượng cá chêt là 125 tân cá chép (Cyprinus carpio), trong đó goăm 50% cá bô mé. Những nghieđn cứu cho thây haău hêt các lòai cá nuođi và cá hoang dái đeău bị cạm nhieêm vi khuaơn A. hydrophila. Các lòai cá nước ngĩt khác nhau, từ những địa phương khác nhau: cá
chép (C. carpio), cá lóc (Ophicephalus striatus), cá tređ (Clarias batrachus), cá tai tượng (Osphronemus gouramy) cạm nhieêm vi khuaơn A. hydrophila, Pseudomonas sp, P. fluorescens, Flexibacter columnaris, Streptococcus sp, Vibrio sp và V. anguillarum (Supriyadi,1988).
Các giông vi khuaơn có khạ naíng gađy beơnh , phađn laơp từ hai lòai cá traĩm cỏ
(Ctenopharyngodon idella) và cá mè hoa (Aristichthys nobilis) cụa Malaysia nhaơp khaơu, được nghieđn cứu trong thời gian 5 tháng. Phaăn lớn, các vi khuaơn naăy dáng roi, baĩt màu Gram ađm thuoơc các giông Aeromonas, Proteus, Citrobacter, Enterobacter,Pseudomonas, Flavobacterium và Chromobacterium phađn laơp tređn các cơ quan thaơn, gan, ruoơt và mang. Nhieău vi khuaơn dáng caău Gram dương như
Micrococcus, Staphylococcus, cũng có khạ naíng gađy beơnh cho cá. Rieđng giông
Bacillus được xem khođng gađy beơnh ( Shamsudin, 1986).
Cá bông tượng (Oxyeleotris marmoratus) nuođi bè dĩc theo sođng Nan, tưnh Nakornsawan - Thailand, trong thời gian hai naím (1984 -1985) bị beơnh nghieđm trĩng, vi khuaơn tìm thây phoơ biên nhât, gaăn 90% cá beơnh bị nhieêm bởi A. hydrophila, Pseudomonas sp. Hai lòai Edwardsiella tarda và Streptococcus sp cũng tìm thây nhưng kém ưu thê hơn. Dâu hieơu beơnh lý là maĩt loăi, có những vêt thương xuât huyêt tređn thađn, vạy dựng leđn (Chanchit và ctv, 1986).
Vi khuaơn A. hydrophila gađy ra những vêt loét đỏ tređn thađn cá chép được nghieđn cứu baỉng cách gađy nhieêm trở lái tređn 100 con cá, có chieău dài 20cm. Kêt quạ khỏang 80% cá chêt. Khạo sát cá sau khi chêt, thây những vêt toơn thương đaịc trưng cụa beơnh nhieêm trùng máu xuât huyêt. A. hydrophila đã được tái phađn laơp từ cơ, gan và máu cụa tim (Saitanu và Wongsawang, 1982).
Vi khuaơn A. hydrophila cũng được xác định là tác nhađn gađy beơnh xuât huyêt cho cá lóc (Ophicephalus striatus) (Tonguthai và ctv, 1989). Cá ba sa (Pangasius pangasius) đực và cái thành thúc, nuođi trong bè goê, nhieêm A. hydrophila tư leơ 50% (25/50), gađy những vêt toơn thương đieơn hình tređn da (Tanasomwang và Saitanu, 1979).