Về tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản hay không khi toà án phát hiện doanh nghiệp không lâm vào tình trạng phá sản mà cố

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 51)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam:

5.Về tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản hay không khi toà án phát hiện doanh nghiệp không lâm vào tình trạng phá sản mà cố

khi toà án phát hiện doanh nghiệp không lâm vào tình trạng phá sản mà cố tình làm sai lệch hồ sơ để đ ợc tuyên bố phá sản nhằm xoá nợ:

Thực tế có trờng hợp toà án đã ra quyết định yêu cầu tuyên bố phá sản, nhng sau đó, tự toà án phát hiện doanh nghiệp cha lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp và Nghị định 189/CP mà vẫn có khả năng thanh toán nợ (có nghĩa toà án đã thụ lý, nhng xác định lại thông qua việc xác minh hồ sơ và thực tế) thì Toà án có thể ra quyết định đình chỉ đợc không? hoặc trờng hợp chủ doanh nghiệp đã lợi dụng việc phá sản để chiếm đoạt tài sản của ngời khác; thực tế không hề có thua lỗ mà do doanh nghiệp đã tẩu tán tài sản, tạo sổ sách kế toán giả rồi xin phá sản nhng sau này tòa án mới phát hiện ra thì dựa vào cơ sở pháp lý nào để đình chỉ? trong việc giải quyết vụ án dân sự và vụ án kinh tế có trờng hợp sau khi thụ lý vẫn đình chỉ giải quyết vụ án (ví dụ nh những quy định tại Điều 32 và Điều 39 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế) nhng trong Luật phá sản doanh nghiệp lại không quy định về trờng hợp giải quyết những phát hiện mới sau khi đã thụ lý và đã ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, nh vậy toà án sẽ không biết dựa vào đâu để chấm dứt việc giải quyết phá sản, chẳng lẽ cứ tiếp tục giải quyết rồi sẽ hoà giải tại Hội nghị chủ nợ, sau đó tạm đình chỉ, rồi đợi thời gian để đình chỉ theo Điều 35 Luật phá sản doanh nghiệp, trong trờng hợp đó nếu tuyên bố phá sản cũng không đúng.

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 51)