II. Những vấn đề liên quan đến yêu cầu tuyên bố phá sản: 1.Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn:
3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản:
Theo Luật phá sản của các nớc, cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên phá sản doanh nghiệp là Toà án. Tuy nhiên do có sự khác biệt về nhiều mặt nên việc phân công giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản ở các nớc là khác nhau. ở hầu hết các nớc Châu Âu, Lục địa là Toà thơng mại, trong khi đó ở một số nớc nh Mỹ, Thuỵ Điển, Nam T… lại thành lập toà phá sản riêng và chỉ thực hiện một công việc duy nhất là giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. ở Cộng hoà Liên bang Nga thẩm quyền phá sản thuộc về Toà án trọng tài, ở Trung Quốc thẩm quyền này thuộc Toà án thờng vì tính chất vụ kiện phá sản đ- ợc xác định thuộc phạm vi vụ kiện dân sự.
ở nớc ta, theo quy định tại Điều 4 Luật phá sản doanh nghiệp và Điều 30 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tuỳ theo tính chất cụ thể từng vụ việc, Toà kinh tế, Toà án nhân dân cấp tỉnh chỉ định 1 hoặc 3 thẩm phán giải quyết. Quy chế làm việc của tập thể thẩm phán do Chánh án toà án nhân dân tối cao giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Nh vậy, thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nớc ta là Toà án kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh.
Điều 13, 15 Luật phá sản doanh nghiệp đã quy định, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Chánh toà kinh tế tỉnh phải xem xét đơn cùng các giấy tờ, tài liệu liên quan, nếu xét thấy không đủ căn cứ thì ra quyết định không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. Nếu xét thấy có đủ căn cứ thì ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
Trong các quyết định này phải nêu rõ lý do mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và gửi cho các bên đợc biết.
Trớc khi ra quyết định, ngoài việc xem xét đơn và các giấy tờ, tài liệu kèm theo, nếu xét thấy cần thiết Toà án có thể triệu tập các chủ nợ, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đến Toà án để trình bày những vấn đề cần thiết hoặc yêu cầu họ cung cấp bổ sung các giấy tờ, tài liệu cần thiết khác.
Sau khi nhận đợc quyết định của Toà án kinh tế cấp tỉnh, các bên có quyền khiếu nại với Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh về quyết định đó và trong hạn 7 ngày Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh ra một trong các quyết định sau:
1. Giữ nguyên quyết định của Chánh toà kinh tế.
2. Huỷ quyết định của Chánh toà kinh tế và yêu cầu xem xét lại.
Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày Chánh án ra quyết định huỷ. Chánh toà kinh tế phải ra quyết định mới gửi cho Chánh án và các bên đơng sự. Trong hạn 15 ngày kể từ ngày nhận quyết định mới, nếu các bên còn khiếu nại thì trong hạn 7 ngày Chánh án xem xét quyết định và quyết định lần này có hiệu lực thi hành.
Một điểm quan trọng là việc áp dụng các thời hạn vừa đợc nêu trên sẽ bị hạn chế khi Toà án xem xét đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng nh đã nói ở Điều 1 Luật phá sản doanh nghiệp.
Mặc dù Điều 1 Luật phá sản doanh nghiệp chỉ dành cho Chính phủ quy định cụ thể thi hành Luật phá sản doanh nghiệp cho các loại hình doanh nghiệp này, tại Điều 4, 5 mục 3 Nghị định 189/CP của Chính phủ ngoài phần quy định cụ thể phần các doanh nghiệp này khi bị lâm vào tình trạng phá sản, cơ quan ra quyết định thành lập doanh nghiệp và Thủ tớng Chính phủ thực hiện. Tuy nhiên tại Điều 6 lại quy định cho Toà án các việc phải thực hiện mang tính chất tố tụng là điều không phù hợp với cách thức phân công của bộ máy Nhà nớc Việt Nam.
Ngoài ra Điều 6 Nghị định 189/CP của Chính phủ có lẫn lộn về trình tự khi Toà án áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp. Tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định nêu trên quy định Toà án chỉ ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đối với loại hình doanh nghiệp này sau khi có văn bản của Thủ tớng hay của Thủ trởng cơ quan Nhà nớc đã ra quyết định thành lập
thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp đó. Tại Khoản 2 Điều 6 lại quy định sau khi thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, Nghị định 189 /CP và các văn bản pháp quy khác.
Với quy định tại Điều 4, 5 Nghị định 189/CP, khi nhận đợc đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản với loại hình doanh nghiệp này, đúng lý Toà án phải tạm đình chỉ thụ lý đơn hoặc trả lại đơn cho ngời nộp đơn vì cần phải chờ ý kiến trả lời của Thủ tớng Chính phủ, thủ tục này là cần thiết và nếu không toà án sẽ vi phạm vào thời hạn đã quy định tại Điều 12, 13 Luật phá sản doanh nghiệp. Do đó, sau khi có ý kiến của các cơ quan này Toà án mới chính thức thụ lý đơn và có thời hạn xem xét toàn bộ giấy tờ, tài liệu liên quan để ra quyết định mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
Một vấn đề đặt ra là quyết định của Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh sau khi giải quyết các khiếu nại các bên về quyết định mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đã có hiệu lực thi hành theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật phá sản doanh nghiệp, có đợc xem xét theo trình tự giám đốc thẩm hay tái thẩm không? Luật phá sản doanh nghiệp không chỉ dự liệu trờng hợp giải quyết kháng nghị đối với quyết định tuyên bố phá sản của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao. Quyết định giải quyết này là quyết định cuối cùng. Sau khi tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực thì trình tự phá sản doanh nghiệp chuyển sang một giai đoạn khác; giai đoạn thi hành án.
Tóm lại: Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản chỉ có một cơ quan duy nhất có thẩm quyền đó là Toà kinh tế. Việc quy định chỉ có Toà kinh tế mới đủ thẩm quyền giải quyết là hợp lý vì các toà cấp dới (huyện, quận) trên thực tế cha có khả năng cũng nh điều kiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ này.
III.Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:
Đây là giai đoạn trung tâm của cả quá trình giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp, việc doanh nghiệp mắc nợ còn tồn tại hay không, tài sản của doanh nghiệp gồm có những gì, việc phân chia ra sao, thậm chí có thể đình chỉ quyết định mở thủ tục phá sản, đều đợc xem xét cẩn thận trong giai đoạn này.
Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn hoặc sau 7 ngày kể từ ngày Chánh án Toà án ra quyết định có
hiệu lực pháp luật giải quyết khiếu nại quyết định của Chánh toà kinh tế cấp tỉnh, Chánh án kinh tế cấp tỉnh nếu xét đủ căn cứ, ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Điều 15 này cho phép Chánh toà kinh tế, mặc dù đã có quyết định có hiệu lực pháp luật của Chánh toà nhân dân tỉnh, vẫn có thể xem xét lại các căn cứ mà pháp luật đề ra có phù hợp với hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hay không? Điều này nói lên tính thận trọng của Nhà nớc trớc “ sinh mệnh” của một doanh nghiệp, dù rằng doanh nghiệp đang trong tình trạng bi đát về tài chính. Một quyết định thiếu căn cứ có thể dẫn đến hàng loạt các hậu quả không tốt cho các chủ nợ. Doanh nghiệp mắc nợ ngời lao động, danh dự của ngời đứng đầu doanh nghiệp mà còn gây ra những bất ổn về mặt kinh tế – xã hội. Tuy nhiên điều luật có thiếu sót là không đa ra biện pháp giải quyết trong tình huống này vì nh đã nói ở trên. Quyết định của Toà án nhân dân tỉnh trong trờng hợp này có hiệu lực thi hành mà không có thủ tục nào khác để xem xét lại.
Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải đợc đăng báo địa phơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và báo hàng ngày của trung ơng trong 3 số liên tiếp.
Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp cần phải đợc công khai bằng thủ tục niêm yết tại trụ sở Toà án thông báo cho tất cả các chủ nợ để tất cả các chủ nợ biết và gửi giấy đòi nợ đúng hạn. Trong Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp yêu cầu bao gồm một số nội dung sau:
1. Lý do mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 2. ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
3. Họ, tên thẩm phán phụ trách việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hoặc tuỳ tính chất vụ việc và họ tên 3 thẩm phán.
4. Họ, tên các nhân viên Tổ quản lý tài sản đợc chỉ định.
1.ấ n định thời điểm ngừng thanh toán nợ :
Nhằm mục đích bảo vệ tài sản của doanh nghiệp để sau này thanh toán nợ và bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ qua việc tôn trọng những nguyên tắc u tiên, nguyên tắc bình đẳng trong thanh toán tài sản doanh nghiệp mắc nợ; Luật đã
nghiệp phải ấn định thời điểm ngừng trả nợ. Tuy luật không nói rõ thời điểm ngừng thanh toán nợ là thời điểm nào, nhng Khoản 2 Điều 18 có liệt kê một số