Năm 1995 tình hình có khả quan hơn, có nhiều đơn yêu cầu Toà án

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 45 - 48)

tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Theo báo cáo của các địa phơng đã có 17 trên tổng số các tỉnh đã thụ lý án kinh tế và thụ lý 27 việc yêu cầu tuyên bố phá sản

doanh nghiệp trong đó có 8 doanh nghiệp t nhân, 8 công ty trách nhiệm hữu hạn, 6 doanh nghiệp Nhà nớc, 1 công ty cổ phần, 2 hợp tác xã và 1 doanh nghiệp thành lập theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. (Báo cáo tổng kết Toà án toàn quốc 1995 và phơng hớng nhiệm vụ ngành Toà án năm 1996).

Trong số đơn xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp đã thụ lý kể cả của năm 1994 chuyển sang, các toà án đã giải quyết xong 21 vụ, đã hoà giải thành 10 vụ, đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp 6 vụ và ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 5 vụ.

Tổng kết công tác năm 1995, Toà án nhân dân tối cao đã nhận định và rút kinh nghiệm công tác này nh sau: “Trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá

sản doanh nghiệp, Toà án các cấp đã xác định đây là loại việc mới nên đã nghiên cứu kỹ hồ sơ, thận trọng trong công tác điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bảo đảm việc xử lý đợc thoả đáng. Xu hớng chung là các Toà án luôn luôn chú trọng và đề cao công tác hoà giải, tạo mọi điều kiện để Hội nghị chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ bàn bạc thông qua đợc phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp mắc nợ có biện pháp tài chính cần thiết trả nợ cho các chủ nợ, khắc phục đợc tình trạng mất khả năng thanh toán, giúp cho các doanh nghiệp mắc nợ phục hồi sản xuất kinh doanh vừa trả đợc nợ, vừa có điều kiện sản xuất kinh doanh” (Báo

cáo tổng kết công tác Toà án toàn quốc năm 1995 và phơng hớng nhiệm vụ ngành Toà án năm 1996).

− Bớc sang năm 1996 số vụ án kinh tế và việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đợc đa đến Toà án có giảm đi. Nếu năm 1995 các cơ quan Toà án thụ lý 27 việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thì năm 1996 con số này chỉ còn 22, đã giải quyết xong 11 vụ việc. Trong số này có 4 quyết định của cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị. Các toà phúc thẩm đã thụ lý và giải quyết phúc thẩm 4 vụ và ra quyết định huỷ 3 vụ, cải sửa 1 vụ ( Báo cáo tổng kết các năm 1996, 1997, 1998 của Toà án nhân dân tối cao).

− Năm 1997 số lợng vụ việc do Toà án các cấp thụ lý vẫn cha nhiều, còn nhiều vớng mắc cha kịp thao gỡ. Các Toà án địa phơng khi thụ lý yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, có nhiều công văn đề nghị toà án nhân dân tối cao h- ớng dẫn giải quyết những trờng hợp cụ thể bởi Luật phá sản doanh nghiệp có

pháp của doanh nghiệp, về thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ…Tổng số yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tổng số thụ lý trong năm là 22 vụ, các toà án đã giải quyết xong 15 vụ, trong đó ra quyết định phá sản 12 vụ và ra quyết định công bố nhận hoà giải thành 3 vụ.

− Năm 1998 chỉ có 15/61 tỉnh thành phố có thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản với tổng số 23 trờng hợp và trong số này chỉ có 3 trờng hợp đợc chấp nhận tuyên bố phá sản (2 doanh nghiệp Nhà nớc, 1 doanh nghiệp t nhân), ( Báo cáo tổng kết các năm 1996, 1997, 1998 của Toà án nhân dân tối cao).

− Năm 1999 theo báo cáo của 16 tỉnh số vụ việc yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản không nhiều. Các toà địa phơng đã thụ lý 22 trờng hợp nhng chỉ có 7 tr- ờng hợp đợc tuyên bố phá sản. Tình hình thụ lý và giải quyết phá sản không phản ánh đúng thực tế. Nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản, chủ doanh nghiệp mắc nợ đa đơn đến toà yêu cầu tuyên bố phá sản nhng không đủ điều kiện để toà án mở thủ tục giải quyết. Chủ yếu là không đủ chứng cứ để toà án đánh giá đơn vị đó có phải mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ hay không? phí kiểm toán cao cũng là một khó khăn. Những tài liệu phục vụ cho kiểm toán cũng rất nan giải vì không ít các doanh nghiệp t nhân không có hoặc không còn sổ sách kế toán. Trong khi kiểm toán là khâu quyết định nhất, khách quan nhất cho việc kết luận một doanh nghiệp có phải làm ăn thua lỗ hay không?… Phá sản doanh nghiệp chỉ đợc giải quyết ở 2 cấp toà án sơ thẩm và phúc thẩm không có cấp giám đốc thẩm nên việc khắc phục sai lầm đối với những quyết định đã có hiệu lực pháp luật không làm đợc….(Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999).

- Trong năm 2000, các toà án địa phơng đã thụ lý mới 8 vụ; số cũ còn lại là 1 vụ. Tổng số vụ án phải giải quyết là 9 vụ, đã giải quyết 8 vụ, đạt tỷ lệ 88,8% so với năm 1999 thì số vụ án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thụ lý mới giảm 3 vụ.(Báo cáo tổng kết toàn ngành năm 2000)

- Đến năm 2001 thì toàn ngành Toà án chỉ thụ lý 6 vụ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. So với năm 2000 thì số vụ án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thụ lý giảm 2 vụ.

Tuy các vụ án này không nhiều nhng thủ tục để giải quyết các vụ án này còn nhiều vớng mắc. Nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản, chủ doanh nghiệp đa đơn đến toà án đánh giá doanh nghiệp đó có phải đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ hay không? Việc kiểm toán để xác định vấn

đề này rất khó thực hiện hầu hết bởi các doanh nghiệp t nhân không có còn sổ sách kế toán, mặt khác phí kiểm toán lại rất cao, các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản không còn khả năng nộp khoản tiền lệ phí này nên không có tài liệu kiểm toán, vì vậy trên thực tế số doanh nghiệp trong tình trạng phá sản thì nhiều nhng số vụ án mà các toà án địa phơng thụ lý lại rất ít. Các vớng mắc này Toà án nhân dân tối cao đã báo cáo và đề nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phá sản doanh nghiệp để không chỉ tạo thuận lợi cho toà án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà còn tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trờng hiện nay. (Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 và phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002)

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w