Chỉ định thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 29 - 31)

II. Những vấn đề liên quan đến yêu cầu tuyên bố phá sản: 1.Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn:

2. Chỉ định thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

ngừng thanh toán nợ đợc tính kể từ ngày doanh nghiệp nhận đợc quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, điểm này đã đợc công văn 457/KHXX ngày 21/07/1994 của Toà án nhân dân tối cao xác định. Điều lu ý là dù ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ nhng doanh nghiệp vẫn cha bị tớc quyền quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thờng nhng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý tài sản.

2. Chỉ định thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Khoản 2 Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp quy định một thẩm phán hoặc tập thể 3 thẩm phán giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. Khi vụ việc có số chủ nợ nhiều, có nhiều khoản nợ khác nhau với số tiền rất lớn, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi, có các yếu tố phức tạp khác thì Chánh toà kinh tế cấp tỉnh chỉ định tập thể 3 thẩm phán phụ trách.

Quyết định số 426/QĐ ngày 01/7/1994 của Toà án nhân dân tối cao cho ban hành quyết định quy chế làm việc của tập thể thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, đã quy định thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách tập thể thẩm phán phải tổ chức họp tập thể thẩm phán để phân công cho từng thẩm phán nh sau:

- Thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách tập thể thẩm phán phụ trách chung toàn bộ hoạt động của tập thể thẩm phán, tổ chức chủ trì Hội nghị chủ nợ. - Một thẩm phán đợc giao nhiệm vụ thu thập tài liệu, chứng cứ để lập hồ sơ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Một thẩm phán đợc giao nhiệm vụ giám sát và kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, giám sát việc thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp trong thời gian giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Tập thể thẩm phán thảo luận và giải quyết theo đa số với các vấn đề sau: a. Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

b. Ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

c. Cho phép doanh nghiệp cầm cố, thế chấp chuyển nhợng, bán tài sản của doanh nghiệp hoặc thanh toán nợ có bảo đảm từ tài sản của doanh nghiệp.

d. Xem xét khiếu nại của chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ về danh sách chủ nợ.

e. Ra quyết định bảo toàn tài sản thế chấp hoặc cầm cố tổ chức việc xác định giá của tài sản đó.

f. Ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Tập thể thẩm phán phải có mặt tại Hội nghị chủ nợ và phơng án phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp phải đợc thảo luận và biểu quyết theo đa số. Thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách tập thể thẩm phán trớc Chánh toà kinh tế cấp tỉnh về toàn bộ hoạt động của tập thể thẩm phán.

Trờng hợp giai đoạn đầu Chánh toà kinh tế chỉ định tập thể 3 thẩm phán, nhng quá trình tiến hành giải quyết việc phá sản doanh nghiệp thấy không cần thiết thì Chánh toà kinh tế có thể tự mình hoặc theo đề nghị của tập thể thẩm phán rút bớt thẩm phán và giao nhiệm vụ cho một thẩm phán phụ trách, giải quyết tiếp. Quyết định bổ xung này phải gửi cho Chánh toà án nhân dân tỉnh và các bên đơng sự.

 Điều 16 Luật phá sản doanh nghiệp đã quy định quyền hạn của thẩm phán nh sau:

- Thu thập tài liệu, chứng cứ để lập hồ sơ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Giám sát việc kiểm tra hoạt động của các nhân viên Tổ quản lý tài sản. - Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trờng hợp cần thiết theo quy định của pháp luật để bảo đảm toàn tài sản doanh nghiệp mắc nợ.

- Ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Tổ chức và chủ trì Hội nghị chủ nợ. - Tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

Trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, nếu phát hiện có dấu hiệu phạm tội, thẩm phán sẽ gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp để khởi

Trong khi tiến hành nhiệm vụ của mình, tập thể thẩm phán hay thẩm phán phụ trách có thể ra những quyết định liên quan đến quyền hạn của mình đã đợc quy định trong luật. Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam tại Điều 40 chỉ quy định việc khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định tuyên bố phá sản sẽ do Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao cứu xét, riêng đối với các khiếu nại về danh sách chủ nợ sẽ do thẩm phán phụ trách việc phá sản xem xét. Nh vậy các quyết định khác của thẩm phán là có hiệu lực thi hành ngay và chủ nợ lẫn doanh nghiệp mắc nợ phải chấp hành mà không có khiếu nại gì cả.

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w