2. Phương phỏp bảo tồn nguồn gen
2.2. Xỏc định đối tượng bảo tồn và đỏnh giỏ nguồn gen
Năm 1987, Uỷ ban KHKT Nhà nước (nay là Bộ Khoa học Cụng nghệ) đó ban hành Quy chế tạm thời về Bảo tồn nguồn gen, làm cơ sở cho cỏc nghiờn cứu bảo tồn nguồn gen, trong đú cú nguồn gen cõy rừng ở nước ta. Mười năm sau, vào năm 1997, Bộ Khoa học Cụng nghệđó ban hành chớnh thức Quy chế này. Viện Khoa học Lõm nghiệp được chỉđịnh làm cơ quan đầu mối của cụng tỏc bảo tồn nguồn gen cõy rừng và là cơ quan chủ trỡ đề tài nghiờn cứu “Bảo tồn nguồn gen cõy rừng” từ năm 1988 tới nay. Nội dung cỏc nghiờn cứu bao gồm:
- Khảo sỏt thực vật học và khảo sỏt sinh thỏi - di truyền,
- Đỏnh giỏ đa dạng di truyền của cỏc loài thực vật hiện được coi là bịđe doạ bằng cỏh sử dụng cỏc chỉ thị phõn tử (RAPD, AĐN lục lạp),
- Đỏnh giỏ mức độ đe doạ của loài theo phõn hạng của IUCN (2001), từđú đề xuất danh sỏch cỏc loài bịđe doạ
- Đề xuất cỏc phương ỏn/giải phỏp bảo tồn (in situ và ex situ) cho một số loài cụ thể, - Xõy dựng cỏc khu bảo tồn ex situ (vườn sưu tập, vườn thực vật, quần thụ bảo tồn).
Một mặt khụng thể bảo tồn tất cả cỏc loài hiện cú, mặt khỏc bảo tồn nguồn gen nhằm phục vụ
mục tiờu lõu dài của cụng tỏc cải thiện giống, vỡ vậy cụng tỏc bảo tồn nguồn gen ở Việt Nam đó
định hướng tập trung vào cỏc loài cõy ưu tiờn theo 4 nhúm đối tượng chớnh, xếp theo thứ tựưu tiờn như sau:
- Cỏc loài cõy cú ý nghĩa kinh tế cao, đang cú nguy cơ bị tiờu diệt, - Cỏc loài cõy cú giỏ trị khoa học cao, đang cú nguy cơ tuyệt chủng, - Cỏc loài cõy bản địa quý phục vụ trồng rừng, ưu tiờn cỏc loài bịđe doạ, - Cỏc loài cõy nhập nội quý phục vụ trồng rừng.