Chọn xuất xứ Thụng ba lỏ

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 50 - 51)

1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống

1.7.Chọn xuất xứ Thụng ba lỏ

Thụng ba lỏ là một trong những loài cõy cú diện tớch phõn bố tự nhiờn lớn nhất ở Lõm Đồng, cú thể dựng trong xõy dựng, làm nguyờn cho cụng nghiệp và khai thỏc nhựa (Lương Văn Tiến, 1983). Tuy vậy, Thụng ba lỏ chủ yếu được dựng trong xõy dựng và làm gỗ nguyờn liệu, vỡ thế, chọn giống Thụng ba lỏ được thực hiện theo hướng để lấy gỗđi từ chọn xuất xứđến chọn lọc cõy trội và xõy dựng rừng giống, vườn giống.

Bảng 2.13. Sinh trưởng của cỏc xuất xứ Thụng ba lỏ tại Lang Hanh và Ba Vỡ

Xuất xứ Lang Hanh (91 - 98) Ba Vỡ (93 - 98) D (cm) H (m) V (dm3) D (cm) H (m) V (dm3)

Benquet Phi. 13,9 8,1 64,0 9,3 4,4 21,0

Tanlac Phi. 15,0 7,6 70,0 11,0 5,0 29,0

Coto Mines Phi. 14,7 7,9 74,0 10,0 4,1 22,0

Xuõn Thọ VN 14,9 7,2 68,0 11,2 4,5 28,0

Thỏc Prenn VN 14,9 8,9 78,0 10,3 4,4 25,0

Lang Hanh VN 15,1 8,4 76,0 10,7 4,6 27,0

Nong Krating Thai. 15,4 8,2 80,0 9,9 4,1 22,0

Doi Suthep Thai. 15,9 8,3 85,0 11,2 4,6 28,0 Doi Inthanon Thai. 13,3 6,9 53,0 11,0 4,6 28,0 Phu Kradung Thai. 13,7 6,9 55,0 10,5 4,3 25,0 Nam Now Thai. 13,7 6,7 55,0 11,1 4,6 28,0 Wat Chan Thai. 14,2 7,3 61,0 10,7 4,4 25,0

Simao TQ 15,3 8,8 78,0 11,1 4,9 29,0

Jingdung Arb. TQ 12,6 7,8 61,0 10,4 4,1 24,0

Zokhua My. 11,3 8,2 68,0 10,0 3,5 20,0

Cỏc nghiờn cứu đầu tiờn về khảo nghiệm xuất xứ Thụng ba lỏ ở Việt Nam được tiến hành trong cỏc năm 1978 - 1984 tại Phỳ Thọđó cho thấy trong điều kiện chưa cú sự tham gia của xuất xứĐà Lạt thỡ xuất xứ Hoàng Su Phỡ, cú những đặc trưng giải phẫu hỡnh thỏi giống Thụng ba lỏ Simao của Trung Quốc (Lờ Đỡnh Khả, Phạm Văn Tuấn, 1979), là cú sinh trưởng khỏ nhất (Stahl, 1984). Mặt khỏc, qua khảo nghiệm cũng thấy rằng Thụng ba lỏ là loài cú sinh trưởng kộm ở vựng

đồi thấp (Lờ Đỡnh Khả, Phạm Văn Tuấn, 1978).

Năm 1996 hai khảo nghiệm gồm 16 xuất xứ Thụng ba lỏ do Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng phối hợp với Trường Đại học Oxford (Anh), Trung tõm nghiờn cứu thực nghiệm lõm sinh Lõm Đồng và Vườn quốc gia Ba Vỡ. Cỏc khảo nghiệm được xõy dựng ởđộ cao 900 m tại Lang Hanh (Lõm Đồng) và ởđộ cao 600 m tại Ba Vỡ (Hà Tõy).

Cỏc xuất xứ tham gia khảo nghiệm cú phõn bố tự nhiờn trờn độ cao 800 - 1600 m, nơi cú lượng mưa hàng năm 1000 - 2335 mm/năm tại Philippin, Việt Nam, Trung Quốc, Myanmar và Thỏi Lan, ở vĩđộ 11o37' (Lang Hanh, VN) đến 24o28' (Jingdung, TQ).

Đỏnh giỏ hai khảo nghiệm này được thực hiện vào năm 1998 với sự hợp tỏc của Trung tõm giống cõy rừng Đan Mạch (DFSC) của DANIDA (2000) do tiến sĩ Christian Hansen phối hợp với cỏn bộ của Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng thực hiện.

Số liệu thu thập được (bảng 2.13) cho thấy cỏc xuất xứ cú sinh trưởng nhanh nhất tại Ba Vỡ là Simao (TQ) và Tarlac (Phi), tiếp đú là cỏc xuất xứ Xuõn Thọ (VN), Doi Suthep (Thai.) và Nong Krating (Thai.) v.v; cỏc xuất xứ cú sinh trưởng nhanh nhất tại Lang Hanh là Doi Suthep (Thai.), Nong Krating (Thai.), Simao (TQ), Thỏc Prenn (VN).

Lấy trị số trung bỡnh về thể tớch thõn cõy ở cả hai nơi khảo nghiệm làm chuẩn để so sỏnh cú thể thấy rừ những xuất xứ cú sinh trưởng nhanh nhất ở Ba Vỡ là Simao (TQ), Tarlac

(Philippine), những xuất xứ sinh trưởng nhanh nhất ở Lang Hanh là Doi Suthep (Thai.) và Thỏc Prenn (VN)(DFSC, 2000). Nhõn đõy cần thấy rằng Simao (hoặc Tư Mao) là tờn địa phương gần xó Thằng Tớn, huyện Hoàng Su Phỡ, tỉnh Hà Giang của Việt Nam và trong khảo nghiệm trước đõy của Sida ở Phỳ Thọ cũng đó thấy xuất xứ Hoàng Su Phỡ là cú sinh trưởng tốt nhất.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 50 - 51)