Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng đuụi ngựa

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 60 - 61)

2. Chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm giống và xõy dựng vườn giống

2.6.Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng đuụi ngựa

Thụng đuụi ngựa cú nguyờn sản ở miền nam đến miền trung Trung Quốc, phõn bố tự

nhiờn ởđộ cao 800-1200 m trờn mặt biển, ở vĩđộ 23-34o Bắc. Thụng đuụi ngựa được nhập và nước ta từ cuối những năm 1930 và được trồng độ cao 400 m tại Tam Đảo và khu vực Đỏ Chụng thuộc tỉnh Hà Tõy. Hiện nay Thụng đuụi ngựa đó được trồng thành cụng ở một số tỉn phớa bắc Hà Nội, đặc biệt là trờn vựng cao cỏc tỉnh Yờn Bỏi, Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La, Lai Chõu. Khảo nghiệm xuất xứ sơ bộ cho thấy cỏc nguồn giống từ Lạng Sơn và Tam Đảo cú sinh trưởng tốt tại ở

vựng cao cỏc tỉnh miền Bắc.

Chọn lọc cõy trội được Cụng ty giống lõm nghiệp Trung ương tiến hành tại Lạng Sơn và Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng tiến hành tại Tam Đảo, Đại Lải trong cỏc năm 1993- 1995. Nghiờn cứu của Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó cho thấy tỷ trọng gỗ Thụng đuụi ngựa biến đổi khỏ rừ rệt theo cấp tuổi. Gỗ lấy ở vị trớ 1,3 m của cõy 7 tuổi cú tỷ trọng 0,38 thỡ của cõy 20 tuổi là 0,49 và của cõy 50 tuổi là 0,56, tỷ trọng gỗ cũng biến đổi theo hướng tăng dần từ lừi ra ngoài. Mặt khỏc trong lõm phần cựng tuổi thỡ tỷ trọng gỗ cú tương quan rất thấp với đường kớnh và chiều cao của cõy (tỷ tương quan tương ứng là η= 0,05-0,12 và η = 0,06-0,14). Từ nghiờn cứu

đó chọn được 44 cõy trội cú độ vượt vềđường kớnh và chiều cao theo Quy phạm xõy dựng rừng giống và vườn giống của Bộ NN&PTNT (QP15-93) tại Tam Đảo, Đại Lải và Đỏ Chụng. Từ cỏc cõy trội này đó xõy dựng vườn giống bằng cõy ghộp tại Tam Đảo. Đỏng tiếc là vườn giống này đó khụng bảo vệđược nờn hiện khụng cũn nữa.

Mặt khỏc, cỏc khảo nghiệm hậu thế 31 gia đỡnh tại Ba Vỡ (Hà Tõy) và 27 gia đỡnh tại Đại Lải (Vĩnh Phỳc) đó thấy cho thấy sau 2 năm đầu (1998 - 2000) tại Ba Vỡ hậu thế của 25 gia đỡnh cú chiều cao và 23 gia đỡnh cú đường kớnh gốc vượt giống đối chứng, tại Đại Lải tương ứng là 25 và 27 gia đỡnh. Điều đú chứng tỏ hầu hết cõy trội đều cú ưu thế sinh trưởng ban đầu lớn hơn so với giống đối chứng là hạt sản xuất đại trà do Cụng ty giống lõm nghiệp cung cấp.

Cõy trội Thụng đuụi ngựa (Pinus massoniana) 50 tuổi tại Tam Đảo (1995) (ảnh Lờ Đỡnh Khả)

Xỏc định hệ số di truyền theo nghĩa rộng (núi lờn mức độ sai khỏc giữa cỏc gia đỡnh) đó thấy rằng hệ số di truyền về chiều cao ở Ba Vỡ là H2h = 0,56, ởĐại Lải là H2h = 0,69.

Trong lỳc hệ số di truyền về đường kớnh gốc (khụng phải chỉ tiờu chớnh trong giai đoạn non) ở cả hai nơi đều rất thấp (ở Ba Vỡ H2Do = 0,12, ởĐại Lải H2Do = 0,16)

Điều đú chứng tỏở giai đoạn 1 - 2 năm đầu sau khi trồng, sự phõn hoỏ về chiều cao rừ rệt hơn so với sự sai khỏc vềđường kớnh.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 60 - 61)