Nhõn giống hom cỏc loài cõy lỏ rộng khỏc

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 71 - 72)

4. Nhõn giống bằng giõm hom và nuụi cõy mụ

4.1.4.Nhõn giống hom cỏc loài cõy lỏ rộng khỏc

Ngoài Keo lai, một số dũng bạch đàn cao sản và cỏc dũng Phi lao 601 và 701 (Trung tõm Bảo vệ rừng số 2) đang được nhõn giống hom ở quy mụ lớn, cỏc loài cõy lỏ rộng khỏc cũng được nhõn giống hom thành cụng ở quy mụ thớ nghiệm hoặc quy mụ bỏn sản xuất như Hồi - Illicum verum (Nguyễn Ngọc Tõn, Đăng Thuận Thành, Lờ Viết Bồng, 1991), Keo lỏ tràm Acacia auriculiformis (Lờ Đỡnh Khả, 1993), Keo tai tượng - A. mangium (Lờ Đỡnh Khả, 1993, Đoàn Thanh Nga, 1996), Sở - Camellia oleifera (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bớch, 1995), Mỡ -

Manglietia conifera (Lờ Đỡnh Khả, Hoàng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn, 1995), Quế -

Cinnamomum cassia (Đoàn Thanh Nga, 1996), Bạch đàn caman - E. camaldulensis (Lờ Đỡnh Khả, Phạm Văn Tuấn, Đoàn Thị Bớch, 1997), Phi lao - Casuarina equisetifolia (Lờ Đỡnh Khả, 1995), Phi lao 601 và 701 (Bộ NN&PTNT, 2001), Sao đen - Hopea odorata (Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Đỡnh Hải, Cấn Thị Lan, 1998), Dầu rỏi - Dipterocarpus alatus (Lờ Đỡnh Khả, Đoàn Thị

Bớch, 1999), Chố đắng Ilex latifolia (Lờ Đỡnh Khả, 1998, 2003), Keo dậu (Leucena leucephala) và Keo dậu lai - Leucena leucocephala x L. pallida (Lờ Đỡnh Khả, Hà Huy Thịnh, Cấn Thị Lan, 2000), Giỏng hương

Hom Giỏng hương xử lý thuốc bột TTG đó ra rễ (2001) (ảnh Lờ Đỡnh Khả)

- Pterocarpus macrocarpus (Lờ Đỡnh Khả, Cấn Thi Lan, Hà Thi Mừng, 2000), Lỏt hoa - Chukrasia tabulais (Đoàn Thị Bớch, 2001), v.v.

Bộ phận được sử dụng nhõn giống hom thành cụng là hom cắt từ cõy non 1-2 tuổi hoặc hom cắt từ chồi vượt 2-3 thỏng tuổi của cõy 5-20 tuổi, riờng cõy Sở cú thể lấy hom từ cõy hơn 10 tuổi.

Cỏc chất kớch thớch ra rễđược dựng nhõn giống hom cho cỏc loài cõy núi trờn là cỏc dạng thuốc nước và thuốc bột của IBA (và cỏc chế phẩm của IBA như TTG, Seradex, v.v.), IAA, NAA và ABT của Trung Quốc, trong đú cỏc dạng thuốc bột của IBA là cú hiệu quả nhất và được dựng phổ biến nhõt.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 71 - 72)