Cỏc loài keo vựng cao

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 27 - 31)

1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống

1.1.2.Cỏc loài keo vựng cao

Kho nghim chn loài keo vựng cao ti Đà Lt

Trong diện tớch đất trống đồi nỳi trọc ở nước ta cú một phần khỏ lớn ở vựng nỳi cao thuộc dóy Hoàng Liờn Sơn như Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Chõu, một phần ở vựng Tõy Nguyờn thuộc cỏc tỉnh Kon Tum và Lõm Đồng, cựng một số diện tớch ở phớa tõy Nghệ An. Vỡ thế

chọn một số cõy lỏ rộng mọc nhanh cú giỏ trị kinh tế, cú đặc điểm sinh thỏi phự hợp và cú khả

năng cải tạo đất, làm băng cản lửa cho cõy lỏ kim hoặc trồng riờng rẽ sẽ làm phong phỳ thờm tập

đoàn cõy lõm nghiệp, gúp phần cải thiện đời sống của nhõn dõn miền nỳi là rất cần thiết. Năm 1996 thụng qua đề tài của ACIAR và với sự hỗ trợ của CSIRO, một bộ giống cỏ loài keo vựng cao của Australia đó được Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng của Viện Khoa học lõm nghiệp Việt Nam phối hợp với cỏc đơn vị xõy dựng tại một số vựng cao như Đà Lạt (cao 1600 m), Tam Đảo (cao 1000 m), Mộc Chõu (cao 1000 m) và nỳi Ba Vỡ (cao 600 m).

Đỏnh giỏ sơ bộ vào năm 1997 cho thấy Đà Lạt là phự hợp nhất trong cỏc địa điểm được trồng thử

(Hà Huy Thịnh, Lờ Đỡnh Khả và cộng sự, 1998), vỡ thế số liệu được thu thập về sau đó tập trung cho khảo nghiệm tại Đà Lạt.

Khảo nghiệm tại Đà Lạt được gõy trồng vào thỏng 5 năm 1996 tại Mang Linh (Đà Lạt) ởđộ cao 1600 m trờn mặt biển tại sườn đụng-nam, đất feralitic đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ Macgma acid cú pH = 4,5 - 5,0, thực bỡ là cỏ quyết và một số cõy bụi thấp. Trước khi trồng đất được phỏt dọn toàn bộ, đốt và cày toàn diện bằng thủ cụng. Hố trồng cú kớch thước 40 x 40 x 40 cm, bún lút 0,5 kg phõn vi sinh.

Bộ giống được khảo nghiệm gồm 42 xuất xứ thuộc 14 loài keo vựng cao do CSIRO của Australia cung cấp. Cỏc xuất xứđược trồng theo hàng 20 cõy, khoảng cỏch cõy là 2 x 1,5 m, bố trớ 4 lần lặp ngẫu nhiờn.

Bảng 2.5. Sinh trưởng và cỏc chỉ tiờu chất lượng cõy của cỏc loài keo vựng cao được khảo nghiệm tại Đà Lạt (5/1996 - 5/2000)

Tỷ lệ sống sau khi trồng

(%)

Sinh trưởng sau 48 thỏng Loài Số xứ 6 thỏng thỏng48 (m)H (cm)D1.3 (dmV 3) v (%) Sức sống Khả năng chống sõu Độ thẳng thõn Số thõn A.mearnsii(1) 7 84,0 65,0 9,5 8,7 39,0 8,1-17,4 2,44 4,01 3,54 1,11 A.mearnsii (2) 6 - 67,9 10,0 8,6 42,4 8,1-13,6 2,46 4,02 3,60 1,12 A.mearnsii - ĐL 1 - 47,5 6,95 7,08 19,0 17,4 2,37 3,96 3,18 1,06

Tỷ lệ sống sau khi trồng

(%)

Sinh trưởng sau 48 thỏng Loài Số xứ 6 thỏng 48 thỏng H (m) D1.3 (cm) V (dm3) v (%) Sức sống Khả năng chống sõu Độ thẳng thõn thõnSố A. binervata 1 85,0 68,7 7,9 7,7 30,2 12,5 2,38 4,30 3,49 1,14 A. chrysotricha 1 61,2 21,3 6,6 5,2 9,1 30,3 2,13 4,43 3,44 1,22 A. cincinnata 4 68,7 13,1 3,5 2,2 0,9 7,1-150,0 1,54 4,88 3,39 1,09 A. dealbata 4 76,2 50,6 7,0 6,5 17,5 14,1-28,8 2,24 4,68 3,70 1,04 A. decurrens 2 73,8 15,0 6,0 4,7 6,4 32,9-40,0 2,09 4,42 3,05 1,01 A.elata 3 65,8 35,8 5,8 5,4 12,2 16,9-32,7 2,30 4,82 2,79 1,00 A.fulva 2 76,9 59,4 8,8 6,3 18,4 16,5-17,9 2,56 4,91 3,48 1,08 A.glaucocarpa 3 85,4 25,0 7,6 5,5 15,3 11,9-47,3 2,17 4,81 3,01 1,10 A.implexa 3 84,1 54,2 4,9 3,1 4,6 27,4-66,1 1,79 4,91 3,05 1,00 A.irrorata 3 87,5 66,5 7,3 7,5 24,9 12,7-19,4 2,31 4,33 3,17 1,24 A.melanoxylon 6 78,9 56,3 5,3 4,6 8,7 14,8-89,3 1,92 4,81 3,06 1,05 A.parramattensis 2 87,0 56,3 6,4 5,4 12,1 24,6-24,8 2,14 4,51 3,14 1,04 A.silvestris 1 72,5 46,3 8,6 7,6 27,3 13,1 2,46 4,24 3,46 1,04 Ghi chỳ: (1) Trung bỡnh của cả 7 xuất xứ (kể cả của Đà Lạt - ĐL) (2) Trung bỡnh của 6 xuất xứ mới được nhập Điều kiện khớ hậu ởĐà Lạt cú những đặc trưng chớnh là: Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 18,3oC, tối cao trung bỡnh là 23,3oC, tối thấp trung bỡnh là 14,3oC, tối thấp tuyệt đối cú thểđến - 0,1oC (thỏng 1 năm 1932), tối cao tuyệt đối là 31,5oC (thỏng 3 trong nhiều năm), lượng mưa trung bỡnh hằng năm là 1730 mm/năm, tập trung chủ yếu vào thỏng 4 đến thỏng 10, nhiều nhất là thỏng 9 và thỏng 10 (Nguyễn Trọng Hiếu, 1990). Điều đú chứng tỏĐà Lạt là nơi cú điều kiện khớ hậu mỏt và ớt thay đổi trong năm.

Số liệu thu thập là chiều cao, đường kớnh, thể tớch thõn cõy, tỷ lệ sống, số thõn (tớnh từđộ

cao cỏch gốc 0,5 m), độ thẳng thõn cõy (cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm) và sức sống (cao nhất 3 điểm, thấp nhất 1 điểm).

Số liệu thu thập về tỷ lệ sống ở giai đoạn 6 thỏng và 48 thỏng tuổi sau khi trồng cho thấy

ở giai đoạn 6 thỏng tuổi tất cả cỏc loài cõy được gõy trồng đều cú tỷ lệ sống tương đối cao (bảng 2.5). Những loài cú tỷ lệ sống cao nhất nhưA. irrorata, A. glaucocarpa, A. implexa, A. mearnsii, A. parramattensis A. binervata cú thểđạt 84 - 87,5%, loài cú tỷ lệ sống thấp nhất là A.

chrysotricha cũng cú tỷ lệ sống 61,2%.

Đến giai đoạn 48 thỏng (4 năm tuổi) một số loài vẫn giữđược tỷ lệ sống cao nhưA. mearnsii (67,9%), A. binervata (68,7%), tiếp đú là A. irrorata (66,5%), một số loài cú tỷ lệ sống giảm đi rừ rệt,

điển hỡnh là A. cincinnata tỷ lệ sống chỉ cũn 13,2%. Cả 4 xuất xứ của A. cincinnatađều cú một số ụ bị chết hoàn toàn, trong đú xuất xứ Frinch Hatton (Qld) thậm chớ bị chết cả 3 ụ ở 3 lần lặp. Loài cú tỷ

lệ sống thấp tiếp theo là A. decurens (tỷ lệ sống chỉđạt 15%) và cú một số ụ bị chết hoàn toàn. Một số

xuất xứ của A. dealbata cũng cú một số ụ bị chết hoàn toàn.

Đỏnh giỏ một cỏch tổng hợp cú thể núi đến giai đoạn 48 thỏng tuổi Keo đen (A. mearnsii) là loài cú triển vọng nhất, cỏc xuất xứ mới nhập vào Việt Nam đều cú sinh trưởng và tỷ lệ sống

cao hơn nũi địa phương của Đà Lạt được trồng làm đối chứng. Trong lỳc cỏc xuất xứ mới nhập cú tỷ lệ sống 61,2 -76,2% và thể tớch thõn cõy 28,4 - 55,2 dm3/cõy thỡ nũi địa phương Đà Lạt

được trồng làm đối chứng cú cỏc chỉ tiờu này tương ứng là 47,5% và 19 dm3/cõy. Rừ ràng A. mearnsii là loài cú triển vọng nhất, đặc biệt là một số xuất xứ như Bodalla (New South Wales - NSW), Nowra (NSW), Nowa Nowa (Victoria - Vic) và Berrima (NSW) (bảng 2.5 và 2.6). Trong cỏc loài cũn lại chỉ cú một số xuất xứ của A. melanoxylon,A. dealbata A. irrorata là cú triển vọng, cỏc loài khỏc đều khụng cú triển vọng cho trồng rừng tại Đà Lạt. Những loài và xuất xứ cú tỷ lệ sống thấp và sinh trưởng kộm thỡ dự cỏc chỉ tiờu chất lượng cú đạt điểm cao, cũng khụng cú ý nghĩa trong trồng rừng.

Mt s xut x Keo đen cú trin vng gõy trng Đà Lt

Theo dừi cỏc xuất xứ Keo đen năm 2003 cho sau 7 năm khảo nghiệm cỏc xuất xứ mới nhập đều cú sinh trưởng nhanh hơn rừ rệt so với nũi địa phương Đà Lạt, trong đú cỏc xuất xứ

Bodalla, Nowra, Nowa Nowa và Berrina là những xuất xứ cú sinh trưởng nhanh nhất (bảng 2.6). Những xuất xứ này cú thể tớch thõn cõy là 41,0 - 55,2 dm3/cõy, gấp 2,1 - 2,9 lần thể tớch thõn cõy của nũi địa phương Đà Lạt (19,0 dm3/cõy). Tuy trong cỏc xuất xứ cú một số cõy bị sõu hại,song vẫn cú nhiều cõy khụng bị sõu hại, sinh trưởng rất nhanh và cú thõn cõy thẳng đẹp. Những cõy này cú thể là nguồn cung cấp giống để trồng mở rộng ở vựng Đà Lạt và trồng thửở một số nơi cú điều kiện tương tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lubulwa và cộng sự (1998) đó dựng phần mềm chương trỡnh bản đồ khớ hậu của Booth và Jovanovic (1994) để xỏc định vựng cú thể gõy trồng Keo đen ở Việt Nam. Theo bản đồ này thỡ một số vựng nỳi cao thuộc cỏc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Chõu, Sơn La, Nghệ An, Kon Tum và Lõm Đồng là những nơi cú thể gõy trồng Keo đen ở nước ta. Việc xõy dựng một số

khảo nghiệm xuất xứ cho loài này ở những nơi cú điều kiện tương tự nhưĐà Lạt là rất cần thiết.

Nhõn đõy cần núi rằng Keo đen là loài cõy lỏ kộp lụng chim hai lần, cú phõn bốở vĩđộ

34-43o Nam, ởđộ cao khoảng 850 m trờn mặt biển. Keo đen là loài cõy đa tỏc dụng cú thể trồng

để làm củi, sản xuất bột giấy, làm cõy che búng cho Chố, làm băng cản lửa cho cõy lỏ kim. Đõy cũng là loài cõy cú khả năng cải tạo đất. Vỏ Keo đen cú đến 40% tannin (Viện Hàn lõm khoa học Mỹ, 1980), khi trồng ở Trung Quốc một số xuất xứ cú thểđạt đến 43% tannin (Fang Yulin et al, 1994, Li Jiyuan, et al, 1994). Gỗ Keo đen cú hàm lượng bột giấy cú thểđến 52% (Clark, et al, 1994), tương đương hàm lượng bột giấy của cỏc loài Keo tai tượng và Keo lỏ tràm của ta được phõn tớch tại Nhật (Takashi Hibino, 1996). Nghiờn cứu ở Indonesia cho thấy gỗ sấy khụ cú thể đạt nhiệt trị 4650 Kcal/kg, nờn loài cõy này cũng được coi là cõy trồng làm củi cho vựng cao của cỏc nước nhiệt đới (Viện Hàn lõm khoa học Mỹ, 1980). ở Sri-Lanka loài cõy này cũn được trồng

để che búng cho Chố. Việc gõy trồng bước đầu ở nước ta cho thấy Keo đen là một loài cõy sinh trưởng nhanh, thớch hợp với điều kiện sinh thỏi ở vựng nỳi cao và cú thể trồng làm băng cõy xanh cản lửa cho một số loài cõy lỏ kim như Thụng ba lỏ.

Năm 1843 Keo đen được nhập vào ấn Độđể trồng làm củi, năm 1884 được nhập vào Nam Phi để sản xuất tannin (Boland, et al, 1984), hiện nay đang được trồng ở vựng nỳi cao nhiệt

đới của nhiều nước trờn thế giới nhưấn Độ, Trung Quốc, Sri-Lanka, Indonesia, Brazil và một số

nước Trung Mỹ, Đụng Phi, Trung Phi và Nam Phi. Riờng ở Brazil đến năm 1993 đó cú 200.000 ha Keo đen được gõy trồng để làm củi và sản xuất giấy (Higa, Resende, 1994).

Túm lại, từ khảo nghiệm cỏc loài keo vựng cao trong thời gian qua cú thể thấy: Trong cỏc loài keo vựng cao được khảo nghiệm tại Đà Lạt sau 4 năm mới thấy một số

cõy thuộc nhúm khỏ nhất trong cỏc loài keo vựng cao được khảo nghiệm, tiếp đú cú thể là một số

Bảng 2.6. Sinh trưởng của cỏc xuất xứ Keo đen và Keo gỗ đen ở giai đoạn 7 tuổi tại Đà Lạt (1996-2003). H (m) (cm) D1.3 (dmV 3) D tỏn (m) Lụ hạt Xuất xứ v% v% v% v% A. mearnsii 16246 Nowra NSW 13,5 13,4 12,2 19,3 93,0 8,3 5,6 12,9 16621 Bodalla NSW 13,6 13,8 12,1 22,0 92,9 8,7 5,7 13,3 16380 Nowa Nowa VIC 12,3 10,8 11,3 14,8 74,6 9,0 5,5 7,8 18607 Berrima NSW 12,6 13,7 10,5 17,8 71,0 9,7 5,7 11,2 18979 Blackhill VIC 12,5 12,4 11,0 20,4 67,9 11,0 5,5 10,4 18975 Bungendore NSW 11,7 14,1 10,6 19,5 59,4 12,1 5,2 12,9 Đà Lạt VN 10,4 13,4 10,8 18,5 59,7 10,9 4,6 8,5 A. melanoxylon 17263 Mt. Mee Qld 10,7 10,5 11,2 17,1 59,6 11,4 4,9 14,7 15821 Raveshoe Qld 9,6 15,3 8,7 20,6 35,7 16,6 4,3 14,4 19001 Mt. Linsay NSW 8,5 17,4 7,3 24,8 24,6 23,5 4,0 13,5 19494 Kannunah Tas 8,4 17,8 7,0 20,9 22,9 21,9 3,8 19,2

Ghi chỳ: Ft = Xỏc suất của F tớnh; Sd = Khoảng sai dị.

Ngoài Keo đen thỡ Keo gỗđen (A. melanoxylon) cũng là một loài keo vựng cao cú giỏ trị

kinh tế lớn, thường cao 10 - 20 m, cao nhất cú thểđến 35 m, đường kớnh cú thểđạt 50 cm, ở cỏc thung lũng ẩm cú thểđạt 100 cm. Keo gỗđen cú phõn bốở vĩđộ 16 - 43o Nam, ởđộ cao 1250 - 1500 m trờn mặt biển (Boland, et al, 1984). Gỗ của Keo gỗđen thường cú màu đen như gỗ mun của nước ta, nờn là loài cõy cú giỏ trịđể làm đồ mộc và đồ mỹ nghệ.

Năm 2000 Bộ NN&PTNT đó cú quyết định số 4260/KHCN- NNTT cụng nhận cỏc xuất xứ Bodalla và Nowa Nowa của Keo đen (A. mearnsii) cũng như xuất xứ Mountain Mee của Keo gỗđen (A. melanoxylon) là Ging tiến b k thutđể trồng trờn cỏc lập địa vựng nỳi cao của nước ta.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lí giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 27 - 31)