0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Sự khỏc biệt giữa cỏc mựa và ngành

Một phần của tài liệu LAO ĐỘNG HỌC VÀ LAO ĐỘNG NGÀNH LÂM NGHIỆP (Trang 69 -69 )

3.1. Trong khõu lõm sinh

3.1.1. Trong việc tạo cõy con

Tuỳ theo phương phỏp tạo cõy con khỏc nhau nờn khối lượng cụng việc và và sự khỏc biệt mang tớnh thời vụ cũng rất khỏc nhau.

Tạo cõy con từ hạt: Đõy là phương phỏp chủ yếu hiện nay được ỏp dụng trong ngành lõm nghiệp. Thời vụ xử lý và tạo cõy con từ hạt thường bắt đầu vào mựa xuõn. Vào thời kỳ này thường nhiệt độ khụng cao rất thớch hợp cho việc xử lý hạt và gieo cõy, tuy nhiờn ở thời điểm này trong năm độ ẩm rất cao, trời nhiều mõy mự nờn phần nào cũng ảnh hưởng đến cụng việc và an toàn lao động.

Trong việc tạo cõy con từ hạt ở khõu xử lý hạt cụng nhõn phải thường xuyờn tiếp xỳc với nước sụi, một số chất axit như axist Sunfuarit khi xử lý một số loại hạt (như hạt mõy...) do độ ẩm cao lại thường xuyờn tiếp xỳc với mụi trường nước, axit dễ bị mắc một số bệnh về da. Hoặc phải sử dụng một số dụng cụ thủ cụng như dao, bỳa và một số loại mỏy múc như mỏy mài để xử lý tỏch vỏ một số loại hạt cứng (hạt lim, hạt trỏm) nờn nguy cơ bị điện giật do độ ẩm cao dũ điện qua vỏ mỏy múc hoặc tại nạn do chớnh cỏc dụng cụ thủ cụng gõy nờn.

Tạo cõy con bằng cỏch giõm hom: Thời vụ chớnh chủ yếu trong 2 vụ, vụ xuõn thường thỏng 2, 3; vụ thu thường vào thỏng 6, 7. Cụng việc trong cụng đoạn này do cụng nhõn sử dụng cỏc cụng cụ thủ cụng như dao cắt, kộo sắc dễ gõy tai nạn; trong quỏ trỡnh ghộp cụng nhõn phải tiếp xỳc với cỏc loịa hoỏ chất kớch thớc ra rễ như 2,4D, IAA, IBA dễ gõy độc hại nếu khụng được trang bị bởi cỏc trang bảo hộ cần thiết.

Tạo cõy con từ chiết, ghộp: Chiết cõy thương thực hiện vào mựa xuõn và mựa thu; cũn ghộp cõy chủ yếu thực hiện vào mựa xuõn. Trong quỏ trỡnh thực hiện việc chiết, ghộp cõy phải tiếp xỳc với cỏc dụng cụ sắc bộn nguy cơ gõy tai nạn rất cao nếu khụng thực hiện đỳng yờu cầu kỹ thuật.

Tạo cõy con từ nuụi cấy mụ: Cỏc dụng cụ thủ cụng như dao, kộo; cỏc mỏy múc thiết bị khỏc phục vụ cho nuụi cấy mụ. Cụng việc nuụi cấy mụ được thực hiện quanh năm trong mụi trường đảm bảo cả độ ẩm và nhiệt độ và thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc chất độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

3.1.2. Trong cụng tỏc trồng rừng

Từ khõu dọn thực bỡ đến làm đất bún phõn và trồng cõy đốu được thực hiện 2 vụ trong năm. Vụ xuõn thời vụ này nhiệt độ thấp, ẩm ướt dễ sinh ốm đau, trong quỏ trỡnh đi lại và vận chuyển trờn địa hỡnh dốc thực bỡ phức tạp dễ gõy trơn trượt cho người và thiết bị. Độ ẩm cao tạo điều kiện cho việc phỏt triển cỏc loại nấm, cụn trựng tỏc động đến con người trong khi làm việc. Vụ thu nhiệt độ cao, nắng gắt, dễ mưa bóo trong rừng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nguy cơ mất an toàn lao động cao. Ngoài ra trong quỏ trỡnh làm đất cuốc hố trồng cõy trờn địa hỡnh dốc, trơn trượt dễ sinh tai nạn. Nếu ỏp dụng cỏc mỏy múc thiết bị vào làm đất trờn địa hỡnh dốc nếu khụng chấp hành tốt cỏc quy định an toàn kỹ thuật khi sử dụng mỏy múc sẽ rất nguy hiểm.

3.1.3. Trong cụng tỏc chăm súc, nuụi dưỡng rừng

Thường thực hiện theo quy trỡnh chăm súc riờng từ khõu xới đất vun gốc đến phỏt dõy leo, tỉa thưa, chặt nuụi dưỡng, phun thuốc bảo vệ phải thực hiện theo đỳng quy trỡnh. Trong mỗi khõu cụng việc nếu khụng chỳ ý sẽ dẫn đễn mất an toàn lao động do cỏc cụng cụ thủ cụng, mỏy múc thiết bị khi sử dụng, cỏc điều kiện ngoại cảnh và nhiễm độc khi phu thuốc bảo vệ thực vật.

3.1.4. Trong cụng tỏc bảo vệ rừng

Thường cụng tỏc bảo vệ sự phỏ hoại của động vật và con người được thực hiện quanh năm; cụng tỏc phun thuốc bảo vệ thực hiện theo từng thời điểm nhất định; cụng tỏc phũng chống chỏy rừng luụn được đề cao hàng đầu; cũn cụng tỏc chống chỏy rừng chỉ diễn ra tuỳ từng lỳc, từng nơi do con người hoặc thiờn nhiờn đem đến và tập trung nhất thời kỳ hanh khụ. Nguy cơ mất an toàn lao động do người, sỳc vật tấn cụng, do nhiễm độc với thuốc bảo vệ thực vật và do chỏy rừng ở nhiệt độ cao.

3.2. Trong khõu khai thỏc, vận xuất, vận chuyển

Khối lượng cụng viờc khai thỏc gỗ tập trung chủ yếu vào mựa khụ thường cuối năm. Kế hoạch khai thỏc thường tập trung vào thời kỳ này là chủ yếu. Vào thời điểm này điều kiện khớ hậu và thời tiết rất thuận tiện cho tất cả cỏc khõu từ khai thỏc, vận xuất, kho bói và vận chuyển.

Thời kỳ này cũng là lỳc tập trung một khối lượng mỏy múc thiết bị và nhõn lực lớn hoạt động trong rừng, trờn kho bói và trờn cỏc tuyến đường vận chuyển, vỡ vậy nguy cơ mất an toàn lao động trong cỏc khõu khai thỏc, vận xuất và vận chuyển là rất cao nếu khụng chỳ ý thực hiện cỏc nguyờn tắc, quy định về an toàn lao động trong từng khõu sản xuất.

3.3. Trong khõu chế biến

Cụng việc thường diễn ra quanh năm, tuỳ thuộc vào khối lượng, kế hoạch sản xuất mỏy múc thiết bị, mụi trường làm việc và dõy chuyền cụng nghệ sản xuất, khả năng nhận thức về kỹ thuật an toàn lao động của cụng nhõn trong cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy khỏc nhau mà nguy cơ mất an toàn lao động sẽ khỏc nhau.

Nhỡn chung mụi trường làm việc trong cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy chế biến chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, độc hại, bui, tiếng ồn... cũng là một trong cỏc nguy cơ mang tớnh nghề nghiệp và mất an toàn lao động cao.

Phần 7: An Toàn Và Hướng Dẫn An Toàn Lao Động Trong Lõm Nghiệp 1. Cỏc yếu tố nguy hiểm

Tựy từng loại cụng việc và điều kiện làm việc cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện cỏc yếu tố vật chất cú ảnh hưởng xấu, nguy hiểm cú nguy cơ gõy tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, người ta thường gọi chỳng là cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại. Cỏc yếu tố đú là:

- Cỏc yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, vi khớ hậu, tiếng ồn, dung động, dao động, cỏc bức xạ cú hại, cỏc loại bụi xuất hiện trong sản xuất...

Vi khớ hậu là tổng hợp cỏc yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, vận tốc giú. Vi khớ hậu núng là nơi cú nhiệt độ bằng và lớn hơn 320 C (đối với lao động nhẹ: 340 C; lao động nặng: 300 C). Vi khớ hậu lạnh là nơi cú nhiệt độ bằng và nhỏ hơn 180 C (đối với lao động nhẹ: 200 C; lao động nặng: 160 C)

Nguồn phỏt sinh ra vi khớ hậu: Lũ đốt, lũ sấy, cỏc nồi hơi; ỏnh nắng mặt trời mựa hố; thời tiết lạnh mựa đụng.

Ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động: Gõy say núng, say nắng, chuột rỳt, kiệt sức (mệt lả), mất muối, mất nước. Mưa lạnh gõy viờm đường hụ hấp, cước. Viờm da, chỏy da do tiếp xỳc với ỏnh nắng mặt trời. Viờm khớp, cỏc loại bệnh về da liễu....

- Bụi là cỏc hạt rắn, nhỏ cú kớch thước dưới 100 m m, trong đú đỏng lưu ý là bụi hụ hấp cú kớch thước dưới 5 mm cú thể vào tới phế nang, đọng lại gõy ra cỏc bệnh bụi phổi nghề nghiệp. Trong cỏc hoạt động lõm nghiệp chủ yếu tiếp xỳc với cỏc bụi của cỏc hỗn hợp hoỏ chất dựng trong chế biến, trong bảo quản lõm sản và trong cụng tỏc bảo vệ rừng. Cỏc loại bụi khỏc như bụi hữu cơ và bụi sinh học.

Nguồn gốc, cỏc nghề hoặc cụng việc cú nhiều bụi: Bụi trong quỏ trỡnh làm đất trồng rừng, thi cụng đường vận xuất và vận chuyển gỗ. Bụi phỏt sinh khi làm vệ sinh mỏy múc trong khai thỏc, chế biến, trồng rừng. Bụi phỏt sinh trong cỏc nhà xưởng chế biến gỗ và lõm sản, kho tàng bảo quản gỗ và lõm sản. Bụi xuất hiện trong khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phõn bún. Bụi thảo mộc và hữu cơ như bụi xuất hiện khi thu hỏi hạt cõy và cỏc loại dược liệu... Bụi sinh học sinh như vi sinh vật, nha bào, nấm mốc trong trồng rừng, nuụi cấy mụ, ghộp cõy, trong khi chăm súc và bảo vệ rừng..

- Cỏc yếu tố húa học: Cỏc chất độc hại trong sản xuất (thuốc ngõm tẩm bảo quản gỗ, cỏc loại húa chất sử dụng trong sản xuất vỏn nhõn tạo, cỏc loại dung mụi...), cỏc loại hơi, cỏc loại khớ độc thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất, cỏc loại bụi độc, cỏc chất phúng xạ...

Hoỏ chất lõm nghiệp xõm nhập vào cơ thể bằng con đường:

Đường hụ hấp do khi hớt thở, hoỏ chất theo khụng khớ vào mũi hoặc miệng, qua họng, xuống khớ quản, vào tới phổi và lắng đọng tại phổi hoặc qua thành mạch mỏu vào mỏu.

Đường da do hoỏ chất dõy dớnh lờn da, thõm nhập qua da và tốc độ thõm nhập sẽ nhanh hơn qua chỗ da bị tổn thương.

Đường tiờu hoỏ do hoỏ chất thõm nhập vào cơ thể qua đường tiờu hoỏ qua việc ăn uống hoặc hỳt thuốc khi tay bị nhiễm bẩn; do ăn uống thực phẩm bị nhiễm độc bụi hoặc hơi hoỏ chất trong khụng khớ; do hớt thở phải cỏc hạt bụi hoỏ chất vào họng và nuốt nú; do ăn uống nhầm phải hoỏ chất...

Ảnh hưởng của hoỏ chất lõm nghiệp đến sức khỏe dưới cỏc dạng

Nhiễm độc cấp tớnh: Tiếp xỳc với cỏc chất cú độ độc tớnh mạnh, ở nồng độ cao trong một thời gian ngắn là cú thể bị nhiễm độc cấp tớnh.

Nhiễm độc món tớnh: Tiếp xỳc với cỏc chất cú độ độc tớnh nhẹ, ở nồng độ thấp trong một thời gian dài cú thể bị nhiễm độc món tớnh.

- Do cỏc bộ phận truyền động và chuyển động thiếu thiết bị che chắn như đai dõy chuyền, trục mỏy của mỏy kộo, mỏy băm dăm, mỏy nghiền dăm, mỏy trộn dăm, mỏy cưa vũng, cưa sọc, cưa đĩa, mỏy bào, mỏy khoan, cưa xăng, tời cỏp, cần trục...

- Tiếp xỳc với cỏc bộ phận làm việc của mỏy trong quỏ trỡnh làm việc như lưỡi cưa đĩa, lưỡi cưa vũng, mũi khoan, lưỡi bào, lưỡi phay, lưỡi san...

- Tiếng ồn do cỏc loại mỏy múc dựng trong khai thỏc, chế biến, bốc xếp và vận chuyển lõm sản...tỏc hại tới hệ thần kinh gõy mệt mỏi, suy nhược thần kinh, làm nặng thờm một số bệnh, giảm năng suất lao động và tăng tỷ lệ tai nạn lao động. Tiếng ồn cú thể gõy ự tai hoặc điếc ở người tiếp xỳc.

- Cỏc nguồn rung cú thể ở hai dạng sau:

Rung cục bộ do cỏc mỏy múc dựng trong lõm nghiệp điều khiển bằng tay như cưa xăng, mỏy mài, mỏy khoan, mỏy đỏnh búng, mỏy đào hố trồng rừng, mỏy phun thuốc trừ sõu bệnh hại cõy rừng...

Rung toàn thõn: Lỏi mỏy kộo vận xuất gỗ, mỏy bốc xếp, cỏc loại thiết bị vận chuyển gỗ và lõm sản...

Tiếp xỳc với rung ở tần số cao cú thể mắc bệnh rung nghề nghiệp. Tiếp xỳc với rung ở tần số thấp mắc bệnh cú tớnh nghề nghiệp, ở giai đoạn nhẹ cú thể hồi phục. Ở giai đoạn nặng sinh cỏc bệnh nghề nghiệp.

- Điện giật do dõy dẫn điện hở hoặc cỏc bộ phận của mỏy, thiết bị bị dũ điện hoặc do khụng được nối đất, nối

khụng đỳng qui định hoặc do tuỳ

tiện sử dụng điện vào mục đớch bẫy chuột, bắt cỏ...

- Cỏc yếu tố vi sinh vật,

vi sinh vật: Như cỏc loại vi khuẩn, siờu vi khuẩn, ký sinh trựng, cụn trựng, nấm độc, rắn, rết, cỏc loại đụng vật hoang dó cú hại. Trong điều

kiện sản xuất lõm nghiệp cỏc yếu

tố này thường xuyờn xuất

hiện gõy nguy hại cho người lao động.

Trong mụi trường lao động lõm nghiệp và mụi trường sống ở rừng nỳi,

người lao động cú thể tiếp xỳc với sinh vật cú hại như cụn

trựng, kớ sinh trựng, vi khuẩn, vi trựng trong khi làm đất trồng

rừng, chăm súc rừng, làm vệ

sinh rừng, trong cụng tỏc bảo vệ

rừng, trong khai thỏc lõm sản và cú thể mắc cỏc bệnh nguy

hiểm như tả, lỵ, thương hàn, viờm phổi, sốt rột, cỏc bệnh do lõy từ sinh vật, bệnh da liễu do vi khuẩn hoặc nấm, rắn rết cắn, ong đốt, tấn cụng của động vật hoang dó...

- Cỏc yếu tố bất lợi về tư thế lao động, khụng tiện nghi do điều kiện lao động trong rừng cú điều kiện độ ẩm và nhiệt độ thay đổi, cụng việc lao động nặng nhọc hoặc do điều kiện làm việc trong cỏc xưởng chế biến chật hẹp, khụng tiện nghi do khụng gian chỗ làm việc-phõn xưởng hạn chế mất vệ sinh.

- Cỏc yếu tố tõm lý khụng thuận lợi nhất là nghề rừng thường khụng được coi trọng, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, điều kiện đi lại, làm việc khú khăn vất vả, khả năng mất an toàn lao động cao. Nghề nghiệp cú sức thu hỳt thấp lại đũi hỏi cú sức lao động hơn cỏc ngành nghề khỏc. Đõy cũng là những yếu tố gõy ảnh hưởng lớn về mặt tõm lý đối với người lao động.

- Đối tượng cụng việc nghề nghiệp cũng là một trong những yếu tố gõy nguy hiểm như loại hàng húa sản xuất cú những đặc trưng khỏc với cỏc ngành sản xuất khỏc trong điều kiện sản xuất bất lợi và trong một số loại cụng việc lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn, điều kiện khỏch quan.

- Cụng nghệ, kỹ thuật ỏp dụng trong ngành lõm nghiệp chưa cải thiện đỏng kể điều kiện làm việc cho người lao động cũng là một trong cỏc yếu tố nguy hại đến người lao động.

2. Cỏc biện phỏp và phương tiện kỹ thuật an toàn

2.1. Cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất 2.1.1. Biện phỏp về kỹ thuật cụng nghệ 2.1.1. Biện phỏp về kỹ thuật cụng nghệ

Cần ỏp dụng những cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến vào cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp như cơ giới húa và tự động húa dần từng khõu cụng việc, trong tương lai sẽ cơ giới húa và tự động húa cỏc khõu cụng việc nặng nhọc để giảm dần số lao động thủ cụng. Ngoài ra, trong cỏc khõu cụng việc liờn quan đến độc hại nờn sử dụng những chất khụng độc hại hoặc ớt độc hại thay dần cho những chất cú tớnh độc cao.

- Trong khõu trồng rừng, chăm súc, bảo vệ rừng: Từng bước cơ giới hoỏ cỏc khõu cuốc hố trồng cõy (cỏc loại mỏy dọn thực bỡ, mỏy đào gốc cõy, mỏy đào hố...) nếu điều kiện địa hỡnh cho phộp để giảm bớt khối lượng cụng việc nặng nhọc, cơ giới hoỏ vườn ươm trong khõu đúng bầu, vận chuyển cõy con. Trong khõu vệ sinh rừng, phỏt luỗng, tỉa thưa sử dụng cỏc thiết bị cơ giới vào cơ giới hoỏ khõu này (mỏy phỏt quang, mỏy phỏt cõy bụi, mỏy múc tỉa thưa...).

- Trong khõu khai thỏc, vận chuyển lõm sản: Cơ giới hoỏ trong cỏc khõu chặt hạ, cắt cành ngọn, cắt khỳc (sử dụng cưa xăng, mỏy khai thỏc liờn hợp...). Cơ giới hoỏ cỏc khõu vận xuất cho năng suất lao động cao giảm thiểu tỏc động mụi trường và giảm thiểu cỏc tai nạn cú thể xảy ra. Cơ giới hoỏ cỏc khõu bốc xếp, khõu vận chuyển (sử dụng cỏc thiết bị bốc xếp và vận chuyển chuyờn dựng), bố trớ tổ chức điều hành vận chuyển hợp lý, cụng tỏc chăm súc bảo dưỡng thiết bị và đường vận chuyển thường xuyờn đảm bảo an toàn trong vận chuyển.

- Trong khõu chế biến lõm sản: Bố trớ mặt bằng sản xuất hợp lý - Trong khõu bảo quản lõm sản:

2.1.2. Biện phỏp kỹ thuật vệ sinh

Cỏc biện phỏp kỹ thuật cỏ nhõn như cải tiến hệ thống thụng giú, cải tiến hệ thống chiếu sỏng, bố trớ ca làm việc hợp lý, bố trớ mặt bằng và khụng gian làm việc hợp lý là những biện phỏp gúp phần cải thiện điều kiện làm việc cho cụng nhõn lõm nghiệp.

Hỡnh 9. Trang bị bảo hộ lao động trong khai thỏc gỗ

Một phần của tài liệu LAO ĐỘNG HỌC VÀ LAO ĐỘNG NGÀNH LÂM NGHIỆP (Trang 69 -69 )

×