Tổ chức lao động khoa học

Một phần của tài liệu Lao động học và lao động ngành lâm nghiệp (Trang 30 - 33)

3.1. Phõn cụng và hiệp tỏc

Một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong tổ chức lao động khoa học là thực hiện phõn cụng và hiệp tỏc lao động. Phõn cụng lao động là sự phõn chia toàn bộ quỏ trỡnh lao động thành những phần việc nhỏ và trao cho những cỏ nhõn hoặc nhúm lao động cú nghề nghiệp và trỡnh độ phự hợp để thực hiện.

Trong lõm nghiệp, tổ chức cụng việc theo tổ, đội cú tớnh phổ biến, trong đú cụng việc được phõn cụng luõn phiờn, cỏc thành viờn cú thể bàn luận về việc phõn cụng và luõn phiờn nhiệm vụ, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi,...và hiệp tỏc với nhau trong thực hiện. Kinh nghiệm về cỏc hỡnh thức lao động tiờn tiến ở Thụy Điển cho thấy, đối với một số nhúm cú hai cụng nhõn khai thỏc gỗ đều đặn luõn phiờn cụng việc cho nhau, chẳng hạn một cụng nhõn vận hành mỏy chế biến và một cụng nhõn đốn gỗ thủ cụng, hoặc một vài nhúm cụng nhõn vận hành mỏy tỉa thưa tự quyết định cỏch thức vận hành, lập kế hoạch mạng phõn luồng, kiểm tra

cụng tỏc tỉa thưa và những cõy cũn lại, đo đường kớnh cỏc khỳc gỗ, đồng thời bảo dưỡng mỏy múc, kết hợp với phõn cụng cụng việc luõn phiờn (Frykman 1980).

Ager (1980) trỡnh bày một vớ dụ về tỉa thưa và phỏt quang. Những hoạt động này cần được lập kế hoạch và thực hiện đồng thời trờn cỏc vựng khai thỏc lõn cận. Sau đú tiến hành lập khế ước và trao đổi cụng việc giữa những người cụng nhõn với nhau. Nhờ vậy, chất lượng cụng việc được nõng lờn.

Một vớ dụ khỏc về cơ cấu tổ chức cụng việc theo ca kiểu cuốn chiếu. Thụng thường cỏc cụng việc dựng đến mỏy múc được thực hiện theo ca nhằm đạt hiệu suất sử dụng mỏy cao. Do vậy, người quản lý thường muốn tổ chức ớt nhất 2 ca làm việc, cũn cụng nhõn vận hành thỡ lại muốn làm việc chỉ 1 ca. Một sự thỏa hiệp đú là tổ chức theo “ca cuốn chiếu”. Thay vỡ làm việc từ 7 giờ sỏng đến 4 giờ chiều, người cụng nhõn thứ nhất làm việc từ 6 giờ đến 3 giờ chiều và người cụng nhõn thứ 2 làm việc từ 9 giờ đến 6 giờ tối trờn cựng một mỏy và cứ 3 tiếng họ lại thay phiờn nhau. Việc luõn phiờn này vừa đảm bảo nõng cao hiệu suất sử dụng mỏy, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. Tuy nhiờn, với phương phỏp tổ chức “ca cuốn chiếu” rất cần thiết phải lựa chọn thành viờn và thành lập nhúm phự hợp. Việc thay thế một thành viờn trong nhúm cũng cú thể gõy ra những khú khăn hoặc thậm chớ là sự phản đối của nhúm.

Để cú thể phõn cụng và hiệp tỏc lao động cú hiệu quả, cần chỳ ý tới một số yếu tố quan trọng sau đõy:

- Hệ thống cỏc nhu cầu của người cụng nhõn.

- Trỡnh độ của cụng nhõn và cỏn bộ quản lý.

- Mục tiờu của hệ thống sản xuất.

- Đặc điểm văn hoỏ-xó hội của người lao động:

Họ cú cựng nhúm người, dõn tộc, làng xó,...khụng ? Họ cú sẵn sàng làm việc khụng ? cần đốc cụng khụng ?

Người đốc cụng trước đõy cú sẵn sàng chia sẻ trỏch nhiệm với những thành viờn khỏc trong nhúm khụng ?

3.2. Tổ chức nơi làm việc

Nơi làm việc là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống tổ chức lao động, trong đú người cụng nhõn thực hiện cỏc hoạt động lao động. Tại nơi làm việc cú sự kết hợp giữa người điều khiển, cỏc phương tiện kỹ thuật (cụng cụ, thiết bị và trang bị phụ trợ) và đối tượng lao động. Tổ chức nơi làm việc hợp lý cú thể giỳp làm giảm sự mệt mỏi về thể lực và căng thẳng về thần kinh tõm lý.

Xuất phỏt từ nhiệm vụ lao động, tại nơi làm việc cần bố trớ cỏc phương tiện, cụng cụ, trang thiết bị hợp lý trong mối quan hệ với nhiệm vụ cụng việc và số lượng cụng nhõn.

Người lao động làm việc trong tư thế gũ bú, ngồi hoặc đứng trong thời gian dài thường gõy ra đau lưng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp. Nơi làm việc bị chúi loỏ do chiếu sỏng khụng tốt gõy mệt mỏi thị lực và thần kinh tạo nờn tõm lý khú chịu.

Phương tiện lao động, mỏy múc, thiết bị nếu khỏc với cỏc yờu cầu về nhõn chủng học, cấu trỳc văn hoỏ, xó hội cú thể dẫn đến hậu quả xấu. Vớ dụ, người Việt Nam nhỏ bộ phải làm việc với mỏy múc cụng cụ, phương tiện vận chuyển được thiết kế cho người chõu Âu to lớn, thỡ người điều khiển phải luụn gắng sức để với tới và thao tỏc trờn cỏc cơ cấu điều khiển nờn nhanh chúng mệt mỏi, cỏc thao tỏc sẽ chậm và thiếu chớnh xỏc.

Do đú, việc thiết kế nơi làm việc và phương tiện lao động phải thớch ứng với kớch thước người điều khiển, phự hợp với tư thế, lực cơ bắp và chuyển động của cơ thể con người. Nơi làm việc phải an toàn, tạo cho người lao động cảm giỏc dễ chịu, thoải mỏi, dễ dàng thực hiện nhiệm vụ lao động. Cần phải loại trừ sự quỏ tải, gõy nờn bởi tớnh chất cụng việc vượt quỏ giới hạn trờn hoặc dưới của chức năng hoạt động tõm sinh lý của người cụng nhõn.

Việc bố trớ cụng cụ làm việc phải đảm bảo chiếm ớt diện tớch, khụng gian, phự hợp với tư thế lao động của người cụng nhõn. Cỏc thiết bị, cụng cụ tại nơi làm việc phải được thiết kế hợp lý về kớch thước, phự hợp với người lao động (chiều cao ghế ngồi, bàn làm việc, gúc quay, sải tay,...). Sử dụng cỏc dụng cụ tốt hơn về mặt lao động học (ergonomy), vớ dụ dựng dụng cụ cú tay cầm dài hơn, dựng cưa vũng cung 2 người thay vỡ cưa cắt chộo; bố trớ cỏc dụng cụ bỗ trợ như đũn bẩy, xe kộo cú tay kộo dài.

Để giảm sự mệt mỏi và căng thẳng thần kinh tõm lý, cú thể kết hợp bố trớ nơi làm việc hợp lý với tổ chức lao động phự hợp như luõn chuyển cụng việc thường xuyờn, mở rộng cụng việc v.v...

Phần 4: Đặc Điểm Và Yếu TốẢnh Hưởng Đến Lao Động Lõm Nghiệp

Một phần của tài liệu Lao động học và lao động ngành lâm nghiệp (Trang 30 - 33)