Những Khó Khăn, Hạn Chế Đến Sự Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai (Trang 40)

3- Ngành nghề đào tạo của Chủ trang trạ

4.9.2.Những Khó Khăn, Hạn Chế Đến Sự Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Tỉnh Đồng Na

Việc Làm Và Lao Động Xã Hội, Tăng Thu Nhập

Các trang trại đã tận dụng mọi nguồn lao động, trước hết là lao động trong gia đình là chính, để quản lý và lao động trực tiếp trong các trang trại. Trong tổng số lao động đã sử dụng 12932 người, thì lao động trong gia đình là 7671 người, chiếm 59,31%. Đồng thời thuê từ 1 – 2 lao động thường xuyên và lao động thời vụ để làm việc trong trang trại. Đây là việc làm có ý nghĩa góp phần giải quyết lao động tại chỗ và tăng thu nhập cho bộ phận nông dân tại các địa phương, giảm bớt áp lực lao động không có việc làm đổ về thành phố.

4.9.1.4. Kinh Tế Trang Trại Đã Góp Phần Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Trong Nông Nghiệp Nông Thôn Tỉnh Đồng Nai Nông Nghiệp Nông Thôn Tỉnh Đồng Nai

Các trang trại hình thành và phát triển trên cơ sở dựa vào điều kiện tự nhiên về đất đai, truyền thống sản xuất của các vùng để phát huy tối đa hiệu quả đầu tư. Các Chủ trang trại đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng công nghệ mới trong trồng trọt, chăn nuôi để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Sự phát triển tập trung của một số loại hình trang trại tại các địa phương bước đầu đã góp phần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vất nuôi, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh. Số lượng trang trại chăn nuôi tăng từ 619 trang trại ở năm 2000 lên 1290 trang trại ở năm 2003. Trang trại cây lâu năm tăng từ 609 trang trại ở năm 2000 lên 1168 trang trại ở năm 2003.

4.9.2. Những Khó Khăn, Hạn Chế Đến Sự Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Tỉnh Đồng Nai Đồng Nai

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai (Trang 40)