Giới Tính, Dân Tộc, Thành Phần, Tổ Chức Đoàn Thể Của Các Chủ Trang Trạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai (Trang 27)

Kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai có vị trí vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi và cơ lao động trong nông nghiệp nông thôn. Để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, nghị quyết đại hội tỉnh Đảng Bộ Đồng Nai lần thứ VI đã có chủ trương “Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phát triển nhằm khai thác tiềm năng của địa phương, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với phát triể kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, các hình thức liên kết với các nông lâm trường quốc doanh để tạo động lực và sức mạnh cho nông nghiệp, nông thôn phát triển”

Nắm vững chủ trương trên, đồng thời thực hiện Nghị quyết 03/NQ/CP này 02 tháng 02 năm 2000 của chính phủ về kinh tế trang trại, trong mấy năm qua kinh tế trang trại Đồng Nai đã phát triển khá rộng khắp ở các vùng, với các hình thức đa dạng, phong phú. Nhiều nơi các chủ trang trại đã chú ý đến đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.

Sự phát triển kinh tế trang trại ở Đồng Nai đã tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu lao động, từng bước hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung. Điều này đã chứng tỏ rằng, kinh tế trang trại là một hướng phát triển đúng đắn, một hình thức tổ chức sản xuất thích hợp.

Phần 4

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI

4.1. Đặc Điểm Của Chủ Trang Trại

4.1.1. Giới Tính, Dân Tộc, Thành Phần, Tổ Chức Đoàn Thể Của Các Chủ Trang Trại Trại

Bảng 4.1: Đặc Điểm Giới Tính, Dân Tộc, Thành Phần, Đoàn Thể Của Chủ Trang Trại

Chỉ tiêu Số lượng Trang trại Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai (Trang 27)