Tăng sức cạnh tranh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thương mại cà phê toàn cầu đến người trồng cà phê (Trang 59)

Một số chính sách và hành động cần tiến hành để cải thiện vị thế của Việt Nam trên thị tr- ờng cà phê thế giới.

Mở rộng thị trờng. Cần tiến hành việc phân tích cung cầu một số sản phẩm của thị trờng

trong nớc và thế giới. Tăng cờng năng lực của các doanh nghiệp xuất khẩu. Cũng cần chú ý thúc đẩy tiếp thị những ngời tiêu dùng trong nớc và tăng thu nhập của họ để phát triển một thị trờng nội địa lành mạnh. Đặc biệt chú ý thị trờng Trung Quốc. Cần thiết lập thị trờng kỳ hạn và quỹ bảo hiểm giá cả.

Nâng giá trị gia tăng của cà phê

• Nâng chất lợng của cà phê chế biến và phát triển thơng mại cà phê chế biến;

• Khuyến khích ứng dụng công nghệ chế biến ớt bằng các chính sách tín dụng thuận tiện, áp dụng chế độ hợp đồng giữa ngời trồng trọt và ngời chế biến, và xây dựng hoặc mở rộng các vờn cà phê chế biến ớt;

• Tăng cờng sự hợp tác giữa ngời trồng cà phê (nhất là ngời Thợng) và ngời chế biến/xuất khẩu.

Nâng cao nhận thức về các công ty xuyên quốc gia. Nếu Việt Nam vẫn tiếp tục quan hệ

mua bán với các công ty xuyên quốc gia thì cần phải hiểu nhu câù của họ và biện pháp kinh doanh của họ để có thể đứng vững đợc trên thị trờng cà phê quốc tế.

Tăng năng suất

• Khuyến khích sử dụng các giống mới của những nhà cung cấp đặc biệt và hỗ trợ việc thay thế từng bóc việc dùng hạt bằng kỹ thuật ghép trong trồng trọt cà phê vối. • ứng dụng công nghệ hiện đại, nh bón phân một cách khoa học, tạo sây bóng râm,

thuỷ lợi, quản lý tổng hợp phòng trừ sâu bệnh, v.v.;

• Tiết giảm chi phí sản xuất. Những phơng pháp tới tiêu khoa học nh tới phun, tới nhỏ giọt có thể giúpgiảm thời gian tới và tăng hiệu quả. Đồng thời cũng giúp làm cân bằng sinh thái.

Điều chỉnh tỷ giá ngoại hối nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thương mại cà phê toàn cầu đến người trồng cà phê (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w