Sản xuất cà phê có thể đem lại nhiều lợi nhuận nhng cũng đòi hỏi nhiều đầu t. Trừ lao động của gia đình, đầu t trực tiếp của một hộ ở huyện C Mgar cho một ha phải cần đến 10 triệu đồng, vợt quá khả năng của phần lớn các hộ. Đồng thời, nhu cầu vốn của các hộ mang công nợ và hộ mới ra ở riêng (cả ngời dân tộc thiểu số lẫ ngời Kinh) buộc họ phải chuyển quyền sử dụng hoặc cho thuê đất: một hợp đồng cho thuê từ 6-12 năm có thể mang lại cho họ 10 triệu đồng/ha. 27 Một điểm nữa là giá cà phê tăng đã làm cho giá đất cà phê tăng theo và cả giá đất khác có thể chuyển sang trồng cà phê. Từ đó, một số ngời nhập c giàu có thể mua thêm đất cà phê của họ để mở mang trang trại của họ. Về phía ngời bán, sau khi chuyển giao đất cho ngời khác, họ phải vào sâu hơn trong rừng để tìm đất canh tác, xấu hơn, dốc hơn, xa nguồn nớc, sinh hoạt cũng khó khăn hơn. Diện tích canh tác trên đầu ngời giảm đi do có thêm dân nơi khác đến và do sinh sản tự nhiên.
Các hộ nghèo "kinh niên" , cả Kinh và Thợng, thiếu ruộng rẫy để sản xuất, và do đó, cũng khó vay hơn (vì không có thế chấp), buộc phải bán sức lao động để kiếm sống. Giá cà phê xuống thấp làm cho tình trạng thiếu đất canh tác càng trầm trọng ở các vùng chuyên canh cà phê,28 biến các vùng này thành điểm nóng trong cuộc đấu tranh giảm nghèo và bảo“ ”
đảm an ninh xã hội trong tỉnh.
Ngời nghèo không phải là những ngời duy nhất thiếu đất canh tác. Các cây cà phê trởng thành khép tán nên không thể trồng xen cây gì khác, các hộ độc canh cà phê không thể trồng thêm lúa, ngô, bông, đậu. Thiếu đất trồng trọt, họ có thể thiếu đói ngay khi giáp vụ, mặc dù vẫn có 1-2 ha đất và trong nhà còn những vật dụng giá trị nh TV, xe máy, máy kéo, máy bơm. Những hộ ấy mong đợc thuê đất để trồng cây lơng thực hoặc cây công nghiệp nh cây bông vải, nhng nay đất tốt cho thuê rất hiếm, buộc họ phải gia nhập ngày một nhiều hơn vào đội quân làm thuê.
26 27 28
Theo Sở Địa chính Đak Lak.
Chính quyền các cấp ở Đak Lak cho biết gần đây đất bị chuyển nh- ợng khá nhiều. Tại một số vùng đồng bào DTTS đã phải đa ra các chỉ thị cấm mua bán đất. Thiếu vốn khai thác nên đồng bào DTTS phải bán bớt đất. Qua khảo sát vẫn thấy còn những trờng hợp lén lút bán đất.
Các con số chính thức của tỉnh năm 2001, sử dụng các tiêu chuẩn mới, cho thấy nghèo chủ yếu là do thiếu đất canh tác (năm 2000, 4,9% nêu đó là lý do, năm 2001, con số đó lên đến 34,85%).
Hộp 1 Ngời nghèo "kinh niên" thiếu đất sản xuất
Đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất chỉ biết trông vào rừng
Anh C., 38 tuổi ng’ ời M'nông thuộc diện hộ nghèo ở buôn Đung, xã Dakphơi, huyện Lak. Hai vợ chồng có 4 ngời con. Cả nhà có 2 sào đất vờn trồng cà phê, 500 m2 đất ruộng lúa và 500 m2 đất rãy trồng bắp. Cà phê trồng từ năm 94, năm cao nhất thu đợc 800.000 đồng. Từ năm 2001 do thiếu chăm sóc nên không có quả, năm nay khô hạn không tới đợc nên một số cây cà phê đã chết, chắc cũng sẽ không thu hoạch đợc gì. Lúa và bắp mỗi năm cho thu hoạch không đáng kể. Nhà không chăn nuôi gì. Nguồn thu quan trọng nhất hiện nay của gia đình là hàng ngày vào rừng chặt le về bán, chặt đót về bó chổi, hái măng, mỗi ngày thu nhập đợc khoảng 10.000 đồng để mua gạo. Anh C. muốn đợc cho vay vốn nhng chỉ sợ trả không nổi. Gia đình muốn làm lại nhà khoảng 3-4 triệu đồng nhng không kiếm đâu ra tiền. Thiếu vốn và thiếu đất sản xuất, gia đình này cha biết làm cách gì để thoát cảnh đói nghèo hiện nay.
Ngời Kinh không có đất cũng cực nghèo
Anh D. 29 tuổi là một hộ ngời Kinh nghèo ở thôn Hòa Nam 1, xã Eanuol, huyện Buôn Đôn. Hai vợ chồng có ba con còn nhỏ. Gia đình anh vào đây đã đợc 10 năm. Gia đình không có đất sản xuất, đang ở trong một ngôi nhà lụp xụp dựng tạm trên đất mợn của bố vợ, trong nhà không có đồ đạc gì đáng giá. Hàng năm anh Dũng phải đi thuê 4-5 sào đất của đồng bào Thợng để trồng bắp và đậu. Năm nay anh không thuê đợc đất nữa vì không có tiền và "đồng bào bán hết đất rồi". Nguồn thu chủ yếu bây giờ là do cả hai vợ chồng đi làm thuê, mỗi tháng cũng có thu nhập khoảng 200.000 đồng. Do cà phê sụt giá nên công thuê cũng đã giảm từ 20.000 đồng trớc đây nay còn 15.000 đồng một ngày. Anh Dũng mong đợc chính quyền giải quyết cho đi "kinh tế mới" đến vùng khác để có đất sản xuất. Hiện tại, anh mong đợc hỗ trợ vốn để nuôi bò.
Đất thiếu có thể đợc hiểu cả trên hai nghĩa chất lợng đất kém hoặc diện tích đất hẹp. Với các hộ huyện Lăk, một ha đã đợc coi là đủ. Với các hộ ở C Mgar và Buôn Đôn, họ cần có thêm 60% mới coi là tạm đủ để bảo đảm an ninh l- ơng thực. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau về chất lợng đất ở các huyện. Chất đất kém vì (a) không đợc tới tiêu, (b) xa sông suối hoặc đất dốc, và (c) không hợp thổ nh- ỡng cho một số cây trồng.
Hình 9 Sự khác biệt về diện tích đất giữa hộ thiếu ăn và hộ đủ ăn 1.20 1.35 0.76 1.60 1.08 1.69 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
Cư Mgar Buôn Đôn Lăk
H
ec
ta
Đất thiếu có thể dẫn đến những vấn đề phi kinh tế cho những hộ ngời Thợng đông ngời, 5-7 khẩu mà chỉ có 5 sào. Những tranh chấp đất canh tác giữa ngời bản địa và ngời nhập c ngày càng phức tạp.29