Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi đề ra bốn khuyến nghị chính sách chính.
Thứ nhất, cải thiện hệ thống thông tin thị trờng. Tất cả các mắt xích trong chuỗi thị tr“ -
ờng cà phê, nhất là những ng” ời nghèo cần đợc thông tin kịp thời (về giá cà phê và giá các nông-lâm sản khác, công nghệ và kỹ thuật sản xuất, v.v.)thông qua các phơng tiện truyền thông khác nhau và thông qua cộng đồng của họ. Cần có thêm nghiên cứu để nắm đợc yêu cầu thông tin của nông dân.
Thứ hai, giảm bớt diện tích trồng cà phê. Thu hẹp diện tích sản xuất, nhất là diện tích cà
phê vối ở Đăk Lăk là vấn đề cực kỳ quan trọng. Tình trạng cung vợt cầu trong nhiều năm qua là do diện tích trồng cà phê ở Việt Nam nói chung, và ở Đăk Lăk, nói riêng là quá lớn. • Tiến hành nghiên cứu đánh giá các điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên, và yêu cầu
sinh học của các cơ cấu cây trồng khác (Đăk Lăk đã tiến hành các nghiên cứu này phối hợp với Viện Khuyến nông) nhằm xác định số diện tích và số khu vực cần điều chỉnh.
Nghiên cứu cung- cầu thị trường
Đánh giá khả năng thích nghi của đất
Xác định địa đIểm và qui mô
sản xuất thích hợp
Thông tin cho nông dân về: Thị trường
Khả năng thích nghi sản xuất Các biện pháp sản xuất mới
Ban hành các chính sách hỗ trợ: Khuyến khích chuyển dịch cơ cấu
Tín dụng và đầu tư cho đa dạng hoá Các dịch vụ khuyến nông, tiếp thị Xây dựng các tổ chức sản xuất
• Đối với các vùng đất hợp với cây cà phê, tiếp tục và tăng cờng sản xuất cà phê. Về lâu dài, ở các vùng này, cà phê vẫn là cây chủ lực, là một nguồn thu nhập quan trọng. Bỏ canh tác sẽ làm cạn kiệt lợng cung ứng cà phê một khi giá lại nhích lên.
• Đối với các vùng đất không hợp với cây cà phê, giảm sản xuất cà phê và đa dạng hóa cây trồng. Không nên duy trì các trang trại kém hiệu quả, dành quỹ đất đó cho các cây trồng khác để cải thiện thu nhập cho ngời nghèo.
Thứ ba, đa dạng hóa sản xuất cả ở vùng chuyên canh cà phê lẫn vùng sẽ chuyển dịch và
cơ cấu lại sản xuất.
• Chính quyền địa phơng không nên áp đặt các biện pháp hành chính để quyết định sản xuất mà nên nghiên cứu, đánh giá khả năng thích nghi của các loại cây trồng, thông tin rộng rãi cho nông dân về kết quả nghiên cứu và khuyến khích họ tự ra quyết định điều chỉnh sản xuất. Tránh không chỉ lập kế hoạch và khuyến nghị, nhng cũng không nên hỗ trợ trực tiếp vì dễ phát sinh tâm lý ỷ lại.
• Làm tốt phân tích cung cầu thị trờng, kể cả thị trờng trong và ngoài nớc để nông dân có cơ sở tính toán, phân tích các nguồn lực và khả năng thích nghi của cà phê ở các vùng này, hớng cho họ thấy có hay không có khả năng cạnh tranh để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, nh cây ngắn ngày, cây công nghiệp, gia súc và những hoạt động khác.
• Cung cấp dịch vụ khuyến nông và t vấn để hỗ trợ nông dân quyết định cây gì, con gì và kỹ thuật đi kèm cũng nh các hoạt động tăng thu nhập khác nh chăn bò, nuôi ong, v. v. • Thực thi các chính sách hỗ trợ nh giảm thuế nông nghiệp hoặc bỏ thuế.
Hình 1 Giúp nông dân đa dạng hoá sản xuất
Thứ t, thực thi chính sách tạm trữ cà phê. Chính sách tạm trữ sẽ giúp chính phủ ổn định
đợc giá thị trờng trong nớc. Thi hành một chính sách nh vậy đòi hỏi một số hoạt động nh mua cà phê trực tiếp từ nông dân, hoặc khuyến khích các hệ thống thu mua và chế biến địa phơng mua dự trữ, thiết lập một hệ thống kho có dung lợng thích hợp với ngời sản xuất, và tăng cờng hợp tác quốc tế (mở các cuộc đàm phán với các nớc sản xuất lớn để tiêu huỷ cà phê chất lợng thấp hoặc tạm thời nhập kho).36