Thay đổi nguồn thu nhập

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thương mại cà phê toàn cầu đến người trồng cà phê (Trang 33 - 35)

Theo kết quả điều tra định lợng, tỷ trọng thu nhập từ cà phê từ cao xuống thấp lần lợt là huyện C Mgar, huyện Buôn Đôn và huyện Lăk. Các hộ khá giả hơn ở những vùng thích hợp với cây cà phê nh C Mgar có tỷ trọng thu nhập về cà phê cao hơn trong tổng thu nhập. Hộ khá giả ở những vùng không thích hợp với cà phê (huyện Lăk) thờng là những hộ canh tác đa dạng hóa, do đó có tỷ trọng thu nhập từ cà phê tơng đối nhỏ so với các thu nhập khác (Bảng 10). Nhng ngay cả những hộ dân tộc thiểu số nghèo cũng đã bỏ lối canh tác tự cung tự cấp, bởi chỉ mới đây thôi cà phê đã giúp họ trang trải cuộc sống, có đủ lơng ăn, mua sắm vật t và những chi tiêu khác.

Bảng 1 Tỷ trọng thu nhập từ cà phê trong tổng thu nhập theo huyện và loại hộ năm 2001 (triệu đồng)

Loại hộ C Mgar Buôn Đôn Lăk

D.thu (tr.đồng) Tỷ trọng (%) D.thu (tr.đồng) Tỷ trọng (%) D.thu (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Khá 19,456 83,1 15,663 40,5 1,434 9,2 Trung bình 11,7 64,5 7,223 35,9 1,634 31,2 Nghèo 7,764 45,2 4,314 28,9 0,694 18,1 Đói 2,324 71,4 2,677 29,0 0,534 13,4

Nguồn: Điều tra định lợng diện hẹp, Đăk Lăk, 3/2002

"Đợc mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát lấy ai bạn cùng", câu ca dao truyền thống của ngời Việt nam áp dụng rất đúng với tình cảnh của ngời trồng cà phê ở Đăk Lăk hiện nay. Nếu trớc đây cà phê là nguồn thu nhập quan trọng nhất của hầu hết các hộ gia đình trồng cà phê, thì hiện nay chỉ có vai trò thứ yếu. Đối với các hộ khá, diện tích cà phê vẫn là

đi. Còn đối với nhiều hộ nghèo, cà phê đã trở thành loại cây "bỏ thì thơng vơng thì tội". Cà phê rớt giá đã làm cụt vốn liếng của nông dân, nhất là những hộ nghèo. Phần lớn nông dân đã phải bán tài sản nh gia súc để có tiền tiếp tục đầu t nuôi cây trồng. Và cả giàu lẫn nghèo đều phải u tiên cho cây trồng khác, nh ngô lai, bông, lúa và chăn nuôi.

Tuy nhiên, diện tích trồng lúa và màu ở những vùng chuyên canh cà phê là khá hạn hẹp, nhất là diện tích ruộng nớc rất ít: hầu hết các hộ gia đình chỉ dành lại khoảng một sào ruộng nớc, cho nên ngời dân vẫn không có nhiều sự lựa chọn (Bảng 11). Những nguồn thu nhập ổn định nh lơng cán bộ, lơng hu, trợ cấp chính sách hàng tháng hay những nghề phụ nh đan gùi trở thành cứu cánh của nhiều ngời dân, nhất là ngời nghèo. Đáng buồn là khi cần làm thuê trong những trang trại cà phê nh chăm sóc, vun xới , bón phân, cắt tỉa, thu hoạch thì do giá cà phê hạ, lơng công nhật chỉ còn 15.000 đồng/ngày, so với trớc 20.000 đồng/ngày, vị chi là giảm 25%.

Bảng 2 Đất nông nghiệp sử dụng ở các huyện của Đăk Lăk (hộ/ha)

Huyện Bình quân diện tích đất Cà phê (ha) Lúa+màu (ha)Mục đích sử dụng18 Ngũ cốc khác (ha)

C Mgar 1,46 1,05 0,38 0,03

Buôn Đôn 1,58 0,58 0,73 0,27

Lak 0,87 0,29 0,40 0,18

Nguồn: Điều tra định lợng diện rộng, Đăk Lăk, 3/2002

Bảng 12 dới đây liệt kê các nguồn thu nhập khác của những ngời trồng cà phê ở Đăk Lăk

Bảng 3 Các nguồn thu nhập khác của ngời trồng cà phê

Nguồn thu nhập Tầm quan trọng

khi cà phê rớt giá Đặc điểm

Ngô tăng nhanh  dễ trồng

 phổ biến dùng giống bắp lai  thu nhập khá (chỉ kém cây bông)

 tận dụng đất, trồng xen với lúa nơng và cà phê  đi thuê đất để trồng

 tăng chặt cà phê để trồng ngô

Bông tăng nhanh  nông dân rất hởng ứng (vụ một trồng bắp, vụ hai

trồng bông)

 dễ trồng, nhng cần lao động, phụ thuộc thời tiết  hiện tại cho thu nhập khá (cao hơn bắp lai và rau)  công ty bông thu mua theo giá thỏa thuận trớc, ứng

trớc giống, phân, hớng dẫn kỹ thuật Làm thuê (thu

hoạch, làm cỏ, đánh luống, bón phân, tỉa cành cà phê)

tăng nhanh  nhiều ngời đi làm thuê hơn

 không ổn định, cơ hội ít đi

 giá nhân công giảm (trớc 20,000đ, nay 15.000đ).  phổ biến tập quán đổi công

18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích lúa tính chung cho cả lúa nớc và lúa nơng. Trong đó diện tích lúa nớc thờng rất nhỏ (đa số chỉ trên dới 1 sào/hộ). Bà con đồng bào dân tộc thờng trồng xen lúa nơng với các cây màu khác nh bắp, đậu.

Đan gùi kiếm tiền mua gạo là một cứu cánh khi cà phê xuống giá của người

Nguồn thu nhập Tầm quan trọng

khi cà phê rớt giá Đặc điểm

Chăn nuôi (bò, lợn,

gà) tăng  nuôi bò là mơ ớc của hầu hết ngời nghèo bởi bò là

một tài sản giá trị lúc khó khăn  Cần vốn đầu t lớn

 nuôi lợn dễ bị dịch bệnh do tập quán nuôi thả rông

Mót cà phê Tăng  Thu nhập thấp

Đi lấy củi và lâm

sản Tăng  Thu nhập thấp

Lúa tăng chậm  một số vùng có ít diện tích lúa nớc (1 sào/hộ), chủ

yếu là lúa nơng

 bị khô hạn, do thời tiết nắng nóng kéo dài, thủy lợi kém (hoặc ở cuối nguồn nớc)

 xu hớng sử dụng giống mới tăng (một số vùng khó khăn đợc nhà nớc cấp giống)

Đậu đỗ tăng ít  dễ trồng, dễ bị hỏng do thời tiết

 thu nhập ít (kém hơn trồng bông hay bắp lai)

 tận dụng đất, trồng xen với lúa nơng, bắp lai, cà phê xây dựng cơ bản

Cây ăn quả tăng chậm  Mất thời gian thu hoạch

 Giá cả không ổn định Lơng cán bộ, lơng

hu, phụ cấp gia đình chính sách

ổn định  là nguồn thu thờng xuyên quan trọng, đảm bảo "có gạo ăn" khi cà phê bị rớt giá

Đan lát Không thay đổi  Một nguồn thu quan trọng, bảo đảm cái ăn cho một

số ngời M Nông, ở xã Đăk Phơi, huyện Lăk’

Điều, tiêu Không thay đổi  Dễ nhiễm bệnh (tiêu), năng suất thấp (điều)

Ca cao Không thay đổi  Mất thời gian thu hoạch, đầu t lớn

Nguồn: Nghiên cứu định tính, Đăk Lăk, 3/2002

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thương mại cà phê toàn cầu đến người trồng cà phê (Trang 33 - 35)