Cách đây 5 năm, mức chênh lệch giá giữa cà phê Robusta của Việt Nam với các nớc khác trên thế giới là thấp hơn 130-150 USD/tấn. Có nhiều nguyên nhân tạo ra mức chênh lệch này nh chất lợng cà phê Việt Nam thấp, không đồng đều, các nhà xuất khẩu của Việt Nam yếu kém trong kỹ năng và tổ chức kinh
doanh, thơng mại, thiếu hiểu biết về thị trờng, tiếp thị kém, độ tin cậy trong giao dịch thơng mại thấp v.v. Trong ba năm trở lại đây, chênh lệch giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam với mức giá bình quân thế giới đã giảm đi nhiều, khoảng 50 - 70 USD/tấn. Kinh nghiệm cho thấy, nh trong trờng hợp mặt hàng lúa gạo, một khi các doanh nghiệp Việt Nam đầu t phát
Bảng 2 Hiệu quả nhờ giảm chi phí tới
Số giờ tới giảm 1% 5% 10%
Lợi nhuận tăng 0,1% 1% 1,1%
Giá thành giảm 0,01% 0,13% 0,25%
Nguồn: tính toán của ICARD
Bảng 3 ảnh hởng điều chỉnh tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận và giá cả
Giảm giá nội tệ Lợi nhuận tăng/ha Giá thu mua tại hộ tăng
5% 32,4% 10,1%
10% 64,9% 20,3%
15% tơng ứng 16.995 đ/USD 97% 30,4%
Nguồn: ICARD
Bảng 4 Thu hẹp chênh lệch giá xuất khẩu của Việt Nam với giá thị trờng thế giới ảnh hởng đến lợi nhuận
và giá cả trong nớc Thu hẹp chênh
lệch giá ...
Lợi nhuận tăng trên 1 ha
Mức giá thu mua tại hộ tăng
60 USD/tấn 30,4% 9,5%
150 USD/tấn 71% 22,2%
triển để tích cực tham gia cạnh tranh trên thế giới thì khoảng cách chênh lệch giá này sẽ thu hẹp dần. Mô hình PAM ớc tính việc nâng cao giá xuất khẩu thông qua cải thiện khả năng tiếp thị và chế biến sản phẩm sẽ ảnh hởng tích cực đến nhóm hộ nghèo ở huyện Buôn Đôn (Bảng 22).
Chơng 6 - Kết luận và khuyến nghị