Từ đối tợng quản lý.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN (Trang 45 - 51)

III. Đánh giá tình hình quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc

3.2.Từ đối tợng quản lý.

3. Nguyên nhân của những tồn tạ

3.2.Từ đối tợng quản lý.

3.2.1.Sự trốn tránh đóng BHXH của chủ sử dụng lao động

Trong tổng quỹ BHXH, nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất là thu BHXH từ các doanh nghiệp, vì vậy tăng cờng biện pháp quản lý thu BHXH từ nguồn này giữ một vai trò hết sức quan trọng. Trớc hết là đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong doanh nghiệp đây là khoản thu bắt buộc. Mức thu, thời hạn thu nộp và trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đã đợc quy định trong khoản 2 điều 44 nghị định 12/CP của chính phủ và nhiều văn bản pháp quy khác về BHXH. Những quy định này thực chất xoay quanh 3 nội dung thu đúng, thu đủ, thu kịp thời của nhiệm vụ thu BHXH. Nhng trong thời gian qua, thực hiện công tác thu BHXH ở cơ sở cho thấy: Bên cạnh những doanh nghiệp chấp hành tốt chế độ đăng ký, thu nộp BHXH cho ngời lao động, có nhiều doanh nghiệp dây da, trốn tránh, nợ đọng BHXH, hạch toán thu chi BHXH không đúng chế độ quy định. Điều đó đợc thể hiện ở 3 nội dung lớn:

Một số doanh nghiệp đăng ký đóng BHXH cha đầy đủ

Căn cứ để xác định mức nộp BHXH của doanh nghiệp là số lao động và mức tiền lơng cấp bậc của lao động trong doanh nghiệp.Vì vậy, để đánh giá một doanh nghiệp đã đóng BHXH đúng, đủ hay cha ta phải xem xét nhiều yếu tố:

- Về lao động: Khi doanh nghiệp kê khai với cơ quan BHXh cha đúng, cha đủ sẽ giảm mức nộp BHXH hàng tháng. Đồng thời gây thiệt thòi cho ng- ời lao động về thời gian tham gia BHXH mà đáng lẽ họ phải đợc xác nhận trên sổ BHXH. Cụ thể là:

+ Một số doanh nghiệp đợc tuyển dụng vào doanh nghiệp và bố trí làm những công việc có tính chất ổn định, liên tục trong thời gian dài. Qua kiểm tra nhiều tháng liên tục cho thấy họ đều có tên trong bảng thanh toán tiền l- ơng của bộ phận kế toán. Nhng doanh nghiệp không ký hợp đồng lao động hợc chỉ ký hợp đồng thời vụ 3 tháng đầu tiên, không báo với cơ quan quản lý nhà nớc về lao động. Điều này đã vi phạm khoản 2 điều 27 chơng IV của bộ luật lao động và cũng không đa những lao động này vào danh sách đóng BHXH.

+ Doanh nghiệp kéo dài thời gian thử việc khi tuyển dụng lao động một cách tùy tiện, trái với quy định của điều 32 chơng IV Bộ luật lao động. Trong thời gian kéo dài đó doanh nghiệp không đăng ký đóng BHXH cho ng- ời lao động.

+ Doanh nghiệp cha hoàn tất các thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động nh quy định của điều 35 chơng IV Bộ luật lao động, đã đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động và đa lao động ra khỏi danh sách đóng BHXH. Cụ thể là trong các trờng hợp ngời lao động vi phạm nội quy lao động, khi doanh nghiệp không bố trí đợc công ăn việc làm cho ngời lao động.

+ Doanh nghiệp tuyển lao động vào làm việc trớc khi có thông báo thỏa thuận doanh nghiệp không đăng ký đóng BHXH cho ngời lao động.

- Về tiền lơng đóng BHXH: Là một trong hai yếu tố cấu thành mức nộp BHXH của một doanh nghiệp và thờng thất thu BHXH trong các trờng hợp:

+ Doanh nghiệp không đa khoản phụ cấp khu vực của ngời lao động vào danh sách đóng BHXH nh điều 37 điều lệ BHXH đã quy định.

+ Doanh nghiệp không báo cáo tăng mức nộp BHXH với cơ quan BHXH ngay khi ngời lao động đợc nâng bậc lơng.

+ Doanh nghiệp không tổ chức thi tay nghề nâng bậc lơng cho ngời lao động một cách thờng xuyên nh quy định. Có nhiều lao động hàng chục năm không đợc nâng bậc lơng, không thay đổi mức lơng đóng BHXH.

Trong những trờng hợp trên, không những ngành BHXH bị thất thu mà còn ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của ngời lao động về mức hởng BHXH khi họ bị ốm đau, thai sản, tử tuất, hu trí.

Các doanh nghiệp thực hiện việc thu nộp BHXH cha kịp thời nh điều 37 nghị định 12/CP của chính phủ quy định

Nh trên đã nói, BHXH là khoản thu mang tính chất hoán trả trực tiếp cho ngời lao động khi gặp rủi ro. Vì vậy, trên ai hết, chủ sử dụng lao động phải nhận thức đợc rằng nợ cơ quan BHXH chính là nợ ngời lao động. Nhng trong thực tế quản lý thu BHXH ở cơ sở cho thấy thời gian qua có rất nhiều doanh nghiệp để nợ đọng với thời gian dài, có doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay hầu nh không nộp BHXH cho ngời lao động. Việc các doanh nghiệp để nợ đọng BHXH đang là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phơng, nhiều lĩnh vực kinh tế và gây hậu quả hết sức nặng nề.

- Đối với doanh nghiệp: Khi ngời lao động cha nhìn thấy những cống hiến về sức lao động, trí tuệ, kinh tế của mình đợc xác nhận trên sổ BHXH thì sẽ ảnh hởng đến năng suất, chất lợng lao động, ảnh hởng đến điều hành cũng nh hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.

- Đối với ngời lao động: Theo văn bản pháp quy về chế độ BHXH hiện hành thì cơ quan BHXH có quyền từ chối chi trả trợ cấp BHXH khi doanh nghiệp cha hoàn thành nghĩa vụ đóng BHXH, vì vậy ngời lao động cha đợc hởng trợ cấp BHXH trong lúc cần thiết.

- Đối với xã hội: Không đạt đợc mục đích an sinh xã hội nh chủ trơng của Đảng, nhà nớc đề ra, gây ra những khiếu kiện của ngời lao động tới nhiều ban, ngành phải giải quyết.

Một số doanh nghiệp thực hiện hạch toán thu chi sai so với quy định của điều lệ BHXH và các văn bản pháp quy về chế độ kế toán thống kê

- Doanh nghiệp thu 5% tiền lơng của ngời lao động, nhng không đa những ngời đó vào danh sách đóng BHXH mà sử dụng số tiền này vào mục đích khác, trong khi đó ngời lao động vẫn tởng rằng họ đang tham gia BHXH.

- Đối với những lao động mang tính thời vụ, không đa vào danh sách đóng BHXH, doanh nghiệp cũng không thanh toán trả 15% tiền lơng cho ng- ời lao động cùng với tiền lơng của họ theo quy định của bộ luật lao động.

- Doanh nghiệp không bố trí đợc việc làm, ngời lao động nghỉ tự do, doanh nghiệp thu cả 20% BHXH của những lao động này.

- Doanh nghiệp không hạch toán 15% BHXH vào giá thành mà trừ cả 20% trên bảng thanh toán tiền lơng của ngời lao động hàng tháng.

- Do nợ BHXH kéo dài, ngời lao động không đợc thành toán chế độ ốm đau, thai sản. Để tránh những phản ứng của ngời lao động, doanh nghiệp dùng nguồn tiền thu 5% của ngời lao động có việc làm và 20% của ngời nghỉ tự túc để chi trả ốm đau, thai sản.

- Một số doanh nghiệp trích thừa số phải nộp BHXH khi hạch toán kế toán và sử dụng phần chênh lệch vào mục đích khác. Phần chênh lệch do doanh nghiệp trích 15% BHXH bào giá thành theo số lao động trong danh sách đóng BHXH đầu năm, nhng diễn biến trong năm có nhiều lao động nghỉ tự túc nộp cả 20%, tức là 15% BHXH của công nhân nghỉ việc tự túc đã đợc thanh toán 2 lần. Điều này làm tăng chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận, giảm lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp.

- Việc hạch toán chi trả 6 chế độ BHXH khi doanh nghiệp nghiệp nhận đợc tiền của cơ quan BHXH nhiều khi còn cha đúng ngời, đủ số, kịp thời. Hoặc có những công nhân viên trên bảng thanh toán tiền lơng trong tháng thể hiện đủ 26 ngày công lao động, đồng thời trên bảng tổng hợp ngày nghỉ hởng trợ cấp BHXH của tháng đó cũng có nghỉ ốm, thai sản.

3.2.2. Nhận thức của ngời lao động về quyền lợi BHXH còn hạn chế

Ngời lao động, những ngời trực tiếp chịu ảnh hởng của chính sách BHXH. Họ đợc Đảng và nhà nớc quan tâm trong suốt quá trình lao động

thông qua BHXH, BHYT. Tuy nhiên, sự hiểu biết của họ về BHXH là rất ít, thậm chí là không có. Trên địa bàn huyện Sóc Sơn có hàng trăm doanh nghiệp ngoài Nhà nớc, nhng trên thực tế không có nhiều doanh nghiệp đóng BHXH cho ngời lao động. Vậy thì vì đâu mà các chủ doanh nghiệp lại có thể trốn tránh nộp BHXH cho ngời lao động ? Một lý do là sự thiếu nghiêm khắc trong quy định về luật BHXH, nhng một lý do khác lại xuất phát từ phía ngời lao động. Đó là sự thiếu hiểu biết về BHXH.

Trên địa bàn huyện Sóc Sơn, ngời lao động trong các doanh nghiệp chủ yếu là lao động thủ công, lao động tay chân. Họ không đợc đào tạo nhiều về các kiến thức cần thiết cho mỗi ngời lao động. Họ chỉ học cho mình đợc một nghề, mà đối với họ nh vậy là quá đủ. Khi ký kết hợp đồng lao động thì một số ít là biết yêu cầu về việc tham gia BHXH, nhng phần lớn là không biết và do đó chủ lao động có thể trốn tránh đợc. Cũng có nhiều trờng hợp vì lợi ích trớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài. Đó là họ không muốn đóng 5% tiền lơng của mình cho cơ quan BHXH. Và nh vậy, nghiễm nhiên họ sẽ không đợc hởng 15% tiền lơng mà lẽ ra doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan BHXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do trình độ hạn chế, họ không hiểu hết vai trò của BHXH đối với hiện tại và tơng lai của mình ra sao. Nhiều khi có ngời hiểu biết về BHXH nhng khi ký hợp đồng vẫn phải chấp nhận việc doanh nghiệp không tham gia BHXH cho họ. Lý do chính là huyện Sóc Sơn là một huyện ngoại thành nghèo nhất thành phố Hà Nội. Ngời dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, nhờ đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nớc kinh tế của huyện đã khấm khá lên, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ra đời. Do đó xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động. Mặc dù công việc vẫn cha có nhiều, tiền lơng cha cao song nếu đợc làm việc tại những doanh nghiệp, hợp tác xã này, ngời dân có cơ hội nhận đợc thu nhập lớn hơn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy nên rất khó khăn để ngời dân xin đợc một việc làm tại các doanh nghiệp này. Lợi dụng yếu tố này chủ doanh nghiệp đã không đóng BHXH

cho ngời lao động. Nhng do sợ mất việc làm, họ không dám đấu tranh để đòi quyền lợi. Mặt khác họ cũng không biết cơ quan nào sẽ bảo vệ cho quyền lợi chính đáng của mình.

Nhiều trờng hợp khi ký hợp đồng lao động, chủ lao động chỉ ký hợp đồng dới 3 tháng, hết 3 tháng lại ký tiếp. Nh vậy, ngời lao động cũng không đợc tham gia BHXH. Các doanh nghiệp lấy lý do là sản xuất theo mùa vụ, lao động không ốn định, chủ yếu là lao động nông nhàn để trốn tránh cơ quan BHXH.

Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nớc đặc biệt quan tâm đến lao động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc. Chính vì vậy những kiến thức về BHXH đã đợc tuyên truyền phổ biến rộng rãi. Ngời lao động cũng hiểu biết nhiều hơn về quyền lợi BHXH của mình. Nhng do nhu cầu công việc, cũng nh khó khăn trong công tác quản lý thu BHXH các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc nên quyền lợi hởng BHXH của nhiều ngời lao động vẫn bị vi phạm.

3.2.3. Các tổ chức công đoàn cơ sở cha thực sự vững mạnh

Trong địa bàn huyện, do tính chất nhỏ bé của sản xuất nên mỗi doanh nghiệp có số lao động không lớn. Chính vì vậy, việc thành lập các tổ chức công đoàn là hết sức khó khăn. Khi các tổ chức công đoàn còn yếu thì không thể bảo vệ đợc quyền lợi cho ngời lao động, không thể đi sâu vào tình hình thực tế của doanh nghiệp. Hơn nữa, tổ chức công đoàn huyện lại không phối hợp với cơ quan thuế, cơ quan BHXH nên không nắm đợc những thuận lợi và khó khăn khi doanh nghiệp tham gia BHXH cho ngời lao động.

Chơng 3

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN (Trang 45 - 51)