Nhìn lại những tồn tại, yếu kém và những nguyên nhân gây nên, chúng ta sẽ có những biện pháp thiết thực để khắc phục một cách có hiệu quả. Với những lợi thế và khả năng tiềm tàng của công ty mà thể hiện ở những kết quả đã đạt đ- ợc nh đã nói ở trên, chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng công ty sẽ phát triển tốt thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình và thu nhập của ngời lao động sẽ tăng lên nhiều, cổ tức của cổ đông cũng tăng cao hơn. Để làm đợc điều đó công ty nên làm:
Kiên trì giữ vững định hớng phát triển sản phẩm mục tiêu kết hợp mở rộng một số ngành hàng khác có giá trị lớn, giảm thiểu những hợp đồng, sản phẩm có giá trị nhỏ, độ phức tạp cao.
áp dụng triệt để hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mà công ty đang tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất l- ợng sản phẩm cũng nh hiệu quả điều hành doanh nghiệp.
Tăng cờng nâng cao chất lợng điều hành của đội ngũ cán bộ, kiên quyết xử lý những cán bộ làm việc không nghiêm túc.
Có biện pháp khuyến khích, khen thởng tăng thu nhập cho cán bộ và công nhân viên làm việc có hiệu quả, có tinh thần trách nhiệm.
Về kỹ thuật, tập trung hoàn thiện chơng trình kế hoạch sản phẩm mục tiêu, tăng cờng quản lý chặt chẽ chất lợng nhằm giảm tỷ lệ hàng hỏng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng thị trờng, tăng doanh thu.
Về tổ chức sản xuất: sắp xếp mặt bằng công nghệ, thiết bị, nhân lực cho phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sử dụng mặt bằng thiết bị và nhân lực trong sản xuất - đảm bảo tiến độ giao hàng.
Về thị trờng: giữ vững mở rộng thị trờng bằng những chơng trình cụ thể, thiết thực để thu hút khách hàng.
Về tài chính: Quản lý chặt chẽ việc chi tiêu nhằm khống chế tỷ lệ chi phí trong tổng chi phí sản xuất. Tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn của các đơn vị kinh doanh, phải đẩy mạnh công tác thu hồi nợ.
Về vật t: Chủ động đảm bảo nguồn vật t đầy đủ, ổn định về chất lợng và quy cách.
Với những kiến nghị trên, mỗi cán bộ công nhân viên, mỗi đơn vị trong công ty xây dựng cho mình t duy và phong cách làm việc mới, xây dựng nền tảng văn hoá doanh nghiệp, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh một cách bền vững.
Kết luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển và lớn mạnh của công ty.
Vì vậy trong thời gian thực tập, qua những nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty và những kiến thức đã đợc học, những vấn đề thực tế mà em đã đợc tiếp xúc. Em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại công ty. Để hoàn thiện việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty phải có sự nỗ lực lớn, phải tìm ra cho mình những hớng đi riêng, những chiến lợc tiếp thị sản phẩm bài bản, toàn diện và đặc biệt là phải chú trọng tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Có nh vậy công ty mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, mang lại doanh thu và hiệu quả cao. Tuy nhiên, trên đây chỉ là những nhận định chủ quan của em, vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và cha thật sự hoàn thiện. Em rất mong đợc sự góp ý của quý công ty và cô giáo để luận văn của em hoàn thiện hơn. Để hoàn thành luận văn này:
Về phía công ty Cổ phần dụng cụ số 1, Em xin cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo công ty đặc biệt là các cán bộ phòng thơng mại đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty và hoàn thành luận văn này.
Về phía khoa Khoa học quản lý, Em xin chân thành cảm ơn toàn bộ thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là PGS.TS. Lê Thị Anh Vân ngời đã trực tiếp h- ớng dẫn và chỉ bảo em rất tận tình trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Đình Đào, Thơng mại doanh nghiệp: Quản trị tiêu thụ sản phẩm và quản trị vật t, NXB Thống kê, năm 2000.
2. John Shaw, Chiến lợc thị trờng, NXB Thế Giới, năm 2001. 3. Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, năm 2001.
4. Trờng Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình khoa học quản lý tập 2, TS. Đoàn Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2002.
5. Trờng Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp, tập 1: Quản trị sản xuất và tiêu thụ, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2002.
6. Trờng cao đẳng bán công Marketing, TS. Nguyễn Xuân Quế, Quản trị giá doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 2000.
7. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, TS.Trơng Đình Chiến, Quản trị kênh phân phối, NXB Thống kê, năm 2004.
8. Trần Xuân Kiên, Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh, năm 2001.
9. Tìm hiểu thị trờng trong sản xuất kinh doanh – Nhà doanh nghiệp giỏi- NXB. TP.Hồ Chí Minh, năm 2002.
10. Quản lý doanh nghiệp công nghiệp - NXBĐH và GD chuyên nghiệp, năm 2000.
11. Tạp chí Kinh tế và Dự báo: Giải pháp chất lợng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục lục Trang ...3 Lời mở đầu...4 Chơng 1...6 Một số vấn đề lý luận về thị trờng ...6 tiêu thụ sản phẩm...6
1. 1. Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm...6
1. 1.1. Khái niệm cơ bản về thị trờng tiêu thụ sản phẩm...6
1.1.1.1. Khái niệm về thị trờng...6
1.1.1.2. Khái niệm về mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm...6
1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm...7
1.1.3. Chức năng của thị trờng tiêu thụ sản phẩm...8
1.1.4. Vai trò của việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm...8
1.1.5. Các yêu cầu của việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm...9
1.2. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm...11
1.2.1. Nghiên cứu thị trờng...11
1.2.2. Xây dựng chiến lợc mở rộng thị trờng tiêu thụ...13
1.2.3. Tổ chức thực hiện chiến lợc, kế hoạch mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm...14
1.2.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện chiến lợc, kế hoạch mở rộng thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp ...16
1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng thị trờng...17
1.2.5.1. Chỉ tiêu tổng doanh thu...17
1.2.5.2. Sản lợng tiêu thụ...18
1.2.5.3. Thị phần...18
1.2.5.4. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...18
1.2.5.6. Lợi nhuận ...18
1.2.6. Các nhân tố ảnh hởng tới mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...19
1.2.6.1. Các nhân tố chủ quan...19
Thứ nhất, quan hệ cung cầu - giá cả trên thị trờng ...19
Thứ hai, nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân...19
Thứ ba, các nguồn lực của doanh nghiệp...20
Nhân tố kỹ thuật công nghệ ...20
Đây là nhân tố ảnh hởng lớn, trực tiếp đến chiến lợc kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng nh nhiều doanh nghiệp. Thực tế trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm chao đảo nhiều lĩnh vực nhng đồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện hơn. Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học công nghệ, do đó việc phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết. Doanh nghiệp muốn duy trì và mở rộng thị trờng cần theo dõi thờng xuyên và liên tục vấn đề này để có những chiến lợc thích ứng...20
Khả năng tài chính của doanh nghiệp...20
1.2.6.2. Các nhân tố khách quan...21
Thứ nhất, các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô: ...21
Là các chủ trơng, chính sách, biện pháp của nhà nớc các cấp tác động vào thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thực chất các nhân tố này thể hiện sự quản lý của nhà nớc với thị trờng, sự điều tiết của nhà nớc đối với thị trờng...21
Thứ bảy, mức thu nhập bình quân trong một thời kỳ của các tầng lớp dân c...23
1.3. Một số phơng thức nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...23
1.3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ...23
1.3.3. Nâng cao chất lợng của công tác dự báo nghiên cú nhu cầu thị trờng
...24
1.3.4. Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý...25
1.4. Kinh nghiệm của một số nớc về mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm..26
1.4.1. Trung Quốc...26
1.4.2. Nhật Bản...28
Chơng 2...30
Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...30
tại công ty cổ phần dụng cụ số 1...30
2.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty...30
2.1.1. Quá trình hình thành...30
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ...32
2.1.2.1. Chức năng...32
2.1.2.2. Nhiệm vụ...32
2.1.3. Bộ máy tổ chức của Công ty...34
2.2. Phân tích thực trạng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần cụng cụ số 1...35
2.2.1.1 Quy trình sản xuất kinh doanh...35
2.2.1.2.Tình hình sản xuất kinh doanh...37
2.2.2. Tình hình thực hiện sản xuất...37
2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong những năm qua...39
2.2.4. Phân tích tình hình mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần cụng cụ số 1...41
2.2.4.1. Mở rộng thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm...41
2.2.4.2. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm theo tiêu thức thị trờng...47
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trờng...48
2.2.5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối và theo nhóm khách hàng...53
2.2.6. Một số chính sách mà hiện nay công ty đang áp dụng nhằm mở rộng
thị trờng tiêu thụ phẩm...54
2.2.6.1. Chính sách giá cả...54
2.2.6.2. Chính sách sản phẩm...56
2.2.6.3. Phơng thức thanh toán của công ty...57
2.3. Đánh giá hoạt động hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty...58
2.3.1. Những thành công...58
2.3.1.1. Thành tựu đạt đợc...58
2.3.1.2. Nguyên nhân của thành tựu...59
2.3.2. Những tồn tại và khó khăn hiện nay của công ty...59
2.3.2.1. Những tồn tại và khó khăn ...59
2.3.2.2. Nguyên nhân tồn tại và khó khăn...61
Chơng 3...63
Một số phơng hớng và kiến nghị ...63
nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ tại công ty ...63
cổ phần dụng cụ số 1...63
3. 1. Dự báo về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của công ty trong những năm tới 63 3.1.1. Nhu cầu về các sản phẩm truyền thống của Công ty ...64
3.1.2. Dự báo tiêu dùng sản phẩm mới của Công ty: Neo cáp dự ứng lực 65 3.1.3. Dự báo về nhu cầu thiết kế và sản xuất sản phẩm gợi ý hay theo sản phẩm mà khách hàng đa tới...66
3.1.4. Dự báo về sản phẩm phục vụ ngành khai thác Dầu khí...66
3.2. Phơng hớng phát triển thị trờng sản phẩm của công ty trong thời gian tới 66 3.2.1. Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới...66
3.3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ tại Công ty cổ phần
dụng cụ số 1...68
3.3.1. Về phía nhà nớc...68
3.3.2. Về phía công ty...69
3.3.2.1. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng ...69
3.3.2.2. Xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty...73
3.2.2.3. Tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm ...75
3.2.2.4. Nâng cao chất lợng sản phẩm ...76
3.2.2.5. Hoàn thiện hệ thống giá bán của công ty ...78
3.2.2.6. Tăng cờng quảng cáo giới thiệu sản phẩm và làm tốt dịch vụ bán hàng...78
3.2.2.7. Phát triển hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm...79
3.2.2.8. áp dụng chính sách khuyến mại hợp lý...80
3.2.2.9. Hoàn thiện các kênh tiêu thụ sản phẩm...80
3.4. Một số đề xuất cấp bách với công ty...82
Kết luận...84