Kinh doanh trong cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt đ- ợc các thông tin thị trờng, muốn làm đợc điều này phải tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng, coi trọng tầm quan trọng của nó. Thời gian vừa qua công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng đã đợc Công ty chú ý và cố gắng trong công tác này nhng vẫn cha đợc đạt kết quả cao. Để sản xuất và kinh doanh trong thời gian tới công tác nghiên cứu thị trờng cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa. Cụ thể phải tập trung vào các vấn đề sau:
Thứ nhất, tổ chức lại phòng thơng mại
Hiện nay, Công ty đã có phòng chuyên trách về thị trờng. Thế nhng, công tác tổ chức lại cha phù hợp với một phòng chuyên trách thị trờng hiện đại. Trớc
đây, công tác marketing cha đợc chú trọng bởi lẽ công ty sản xuất theo các định mức mà nhà nớc giao cho, việc tiêu thụ cũng đợc nhà nớc phân bổ cho các ngành sản xuất cần tới nó. Nhng hiện nay, với cơ chế hoạt động mới Công ty phải tự lo từ việc sản xuất tới tiêu thụ của mình. Bởi vậy, hoạt động marketing trở nên vô cùng quan trọng, công ty cần phải tổ chức lập kế hoạch cho hoạt động này. Phòng thơng mại sẽ phải tổ chức lại theo mô hình mới cho phù hợp: tơng ứng với mỗi bộ phận sẽ có các nhiệm vụ riêng biệt. Cấu trúc của phòng th- ơng mại hợp lý sẽ nh sau:
Bộ phận nghiên cứu thị trờng sẽ có nhiệm vụ thu thập xử lý thông tin có liên quan đến hoạt động tiêu thụ của công ty, dự báo nhu cầu và xu hớng tiêu dùng sản phẩm truyền thống trên thị trờng mới, đồng thời tìm dự báo các sản phẩm mới trong tơng lai. Phân vùng các thị trờng để có chính sách hợp lý đa sản phẩm vào thị trờng đó. Thông qua công tác này Công ty biết đợc nên mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, tiêu thụ mặt hàng nào trên thị trờng nào là hợp lý nhất.
Dịch vụ sau bán hàng có nhiệm vụ hỗ trợ cho khách hàng về những vớng mắc trong việc sử dụng sản phẩm.
Bộ phận nghiên cứu sản phẩm sẽ chỉ ra hớng phát triển cho sản phẩm mới trong tơng lai, và đánh giá u thế của sản phẩm công ty mình với các đối thủ cạnh tranh nhằm thiết kế ra sản phẩm có tính năng sử dụng u việt hơn. Bằng
Phòng thơng mại Bộ phận nghiên cứu nhu cầu thị trờng và xây dựng chiến lợc marketing Dịch vụ sau
bán hàng Nghiên cứu phân phối
sản phẩm và các giải pháp về sản phẩm Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ bán hàng
cách thực hiện công việc nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp tới khách hàng tìm ra thị hiếu của họ để chọn mặt hàng sản xuất thích hợp nhất. Công ty cũng phải xây dựng cho mình một mạng lới thông tin thờng xuyên liên tục, các thông tin từ nhiều nguồn: khách hàng, chi nhánh cửa hàng và cần khai thác triệt để nguồn thông tin này. Ngoài ra, hàng tháng các cán bộ công nghiên cứu thị tr- ờng phải lập đợc báo cáo chi tiết, chính xác về từng mảng thị trờng và công ty nên tổ chức cho cán bộ đi khảo sát thị trờng mà công ty cha thực sự chú ý nh: thị trờng miền Trung và miền Nam để từ đó có những biện pháp mở rộngthị tr- ờng, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng.
Bộ phận nghiên cứu hoạt động hỗ trợ bán hàng sẽ có nhiệm vụ đa ra các kênh phân phối thích hợp cho sản phẩm của mình.
Thứ hai, nghiên cứu khách hàng
Phần lớn khách hàng của Công ty là nhóm khách hàng đặc biệt, họ mua các sản phẩm của Công ty với mục đích sử dụng cho sản xuất. Vì vậy, công ty cần có những chính sách phù hợp để thu hút các nhóm khách hàng này. Vì là nhóm khách hàng đặc biệt nên Công ty cần phải sử dụng các biện pháp phù hợp để đa ra các sản phẩm loại này.
Công ty sẽ phân chia ra làm hai loại khách hàng tơng ứng sau: Khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng.
Với từng nhóm khách hàng Công ty lại nghiên cứu xem khách hàng có xu h- ớng mở rộng hay thu hẹp việc sử dụng sản phẩm của Công ty để có các biện pháp giữ khách. Công ty cũng cần xem xét các khả năng thanh toán của khách hàng để có chính sách u đãi riêng biệt nhằm thu hút khách hàng về cho mình.
Khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì chữ tín của Công ty là vấn đề thực sự quan tâm. Chữ tín đợc thể hiện qua chất lợng và phong cách phục vụ khách hàng. Nghiên cứu khách hàng thành công thì việc để chữ tín của công ty nằm trong danh sách các khách hàng là việc làm dễ dàng. Nếu việc làm này thành công Công ty sẽ có mối quan hệ làm ăn mật thiết với bạn hàng, đẩy mạnh số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng.
Thứ ba, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
Với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh là cần thiết vì nó giúp họ đa ra các phơng án xử lý phù hợp. Với Công ty cổ phần dụng cụ số 1, sẽ có rất ít đối thủ cạnh tranh ở trong nớc. Vì vậy, Công ty nên tập trung nghiên cứu các đổi thủ cạnh tranh nớc ngoài. Công ty cần không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với các đối thủ này. Sau đây là những vấn đề quan trọng cần biết về đối thủ cạnh tranh mà Công ty nên lập hồ sơ để theo dõi định kỳ:
Các loại sản phẩm.
Hệ thống phân phối và đại lý.
Marketing và bán hàng.
Nghiên cứu và công nghệ.
Giá thành.
Tiềm lực tài chính.
Các mục tiêu chiến lợc.
Các chiến lợc cạnh tranh.
Đánh giá về :
Khả năng tăng trởng của đối thủ cạnh tranh.
Khẳ năng phản ứng nhanh của đối thủ trớc những thay đổi có thể xảy ra của thị trờng.
Khả năng đơng đầu với những cạnh tranh kéo dài.
Hiện tại sản phẩm của công ty vẫn giữ vị trí số 1 trên thị trờng nội địa về chất lợng. Các công ty t nhân trong nớc cũng sản xuất các loại mặt hàng của công ty nhng chất lợng sử dụng thì không bằng, vì vậy họ sẽ bán sản phẩm của mình ra với giá rẻ hơn của công ty. Công ty cần có chính sách gía cả phù hợp để không đánh mất lợng khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Để nghiên cứu các đối thủ của mình công ty cần đặt ra các câu hỏi sau: Ai là đối thủ? Chiến lợc của họ là gi? Điểm mạnh điểm yếu của công ty là gì?