- Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tần g:
2.3. Đánh giá chung:
2.3.1. Những kết quả đã đạt đợc:
Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là một công việc khó khăn và phức tạp. Yêu cầu cơ bản trong công tác này là: Phải bao quát hết nguồn thu, thu đúng, thu đủ theo qui định của pháp luật và phải tạo ra sự phát triển ổn định, sự bình đẳng công bằng giữa các thành phần kinh tế.
Từ thực trạng công tác quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây những năm qua, thấy nổi lên một số kết quả chính nh sau:
- Quản lý thuế đã góp phần làm tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh.
Từ nhiền năm nay, nguồn thu ngân sách chủ yếu ở Hà Tây là thu từ thuế phí và lệ phí (chiếm trên 95% tổng số thu). Chính vì vậy, nhiệm vụ của ngành thuế hết sức nặng nề; nhất là trong điều kiện chính sách thuế
của Nhà nớc tiếp tục miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, một số doanh nghiệp Nhà nớc vẫn ở trong tình trạng thu lỗ, nhiều khoản thu biến động giảm.
Trong tình hình ấy, ngành thuế đã có rất nhiều cố gắng không ngừng kiện toàn về tổ chức cải tiến các qui trình thu thuế, áp dụng nhiều giải pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Do áp dụng đồng bộ các giải pháp, hiệu quả của công tác quản lý thuế đã đợc nâng lên rõ rệt, tình trạng thất thu thuế cả về hộ và doanh số đ- ợc hạn chế, tinh thần tự giác, ý thức chấp hành pháp luật của đối t ợng nộp thuế đợc nâng lên, công tác quản lý thu thuế đã từng bớc đi vào nề nếp và hiệu quả.
Kết qủa chung là hơn 10 năm liền ngành thuế luôn luôn hoàn thành v- ợt mức chỉ tiêu kế hoạch thu do Bộ tài chính và do tỉnh giao; số thu ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, mức tăng trên 10%.
Biểu 3: Kết quả thu NQD theo các sắc thuế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng cộng 43.892 38.610 43.353 51.550 58.244 Thuế GTGT 25.230 21.582 25.205 29.484 34615 Thuế TTĐB 583 774 843 700 621 Thuế TNDN 9.272 117.84 12.555 16.286 17494 Thuế môn bài 4.369 4347 4505 4.800 5281
Thuế tài nguyên 62 51 98 80 74
Thu khác 197 72 147 200 124
Tỷ lệ so với dự toán năm 90% 100% 100% 114% 108% Nguồn [4]
Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, số thu thuế cũng tăng mạnh, liên tiếp trong nhiều năm, tỷ trọng thu thuế từ khu vực này chiếm trên 12% tổng thu ngân sách trong khi tỷ trọng chung của cả nớc chỉ chiếm từ (8% - 10%).
Biểu 4: Tỷ trọng thu theo khu vực kinh tế (1998 - 2002)
Đơn vị tính: (%)
Năm
Khu vực 1998 1999 2000 2001 2002
Đầu t nớc ngoài 20,2 33,4 32 39,9 37,5 Ngoài quốc doanh 12,5 11,8 12,1 27,7 12,6 Thu từ đất 24,9 24,7 22,7 10,4 8,6
Phí 11,0 11,8 10,5 11,9 12,9
Thu khác 4,9 2,9 3,5 6,1 9
Cộng 100 100 100 100 100
Nguồn [4]
Nh vậy có thể nói công tác quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây đã có những đóng góp quan trọng cho việc tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh.
- Quản lý thuế đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Thuế tham gia vào điều tiết vĩ mô nên kinh tế đó là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế.
Tuy nhiên, một chính sách thuế một sắc thuế dù u việt và hoàn thiện đến đâu cũng chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua hoạt động tích cực của con ngời tổ chức đa nó vào cuộc sống.
Những năm qua, kinh tế Hà Tây có sự tăng trởng khá. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân thời kỳ (1996 - 2000) là 7,3%, liên tiếp trong các năm 2001, 2002 mức tăng đạt 7,9%.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tây thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Nông nghiệp từ 48,03% năm 1995 đã giảm xuống 35,9% năm 2002. công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã tăng từ 25,3% năm 1995 lên 30,9% năm 2000 và lên 34,5% năm 2002. Du lịch - dịch vụ từ 26,3% năm 1995 lên 29,5% năm 2002.
Bên cạnh sự thay đổi cơ cấu chung của nền kinh tế, cơ cấu của từng ngành, từng lĩnh vực cũng có sự thay đổi.
Ngành nông nghiệp cơ cấu thay đổi theo hớng năng suất chất lợng hiệu quả: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
Ngành thơng mại dịch vụ lên mạnh trong cơ chế thị trờng. Mặc dù chịu nhiều sức ép của cạnh tranh nhng đã nâng cao chất lợng phục vụ sản xuất và đời sống.
Giá trị hàng hoá tiêu thụ trên địa bàn tăng gấp 2 lần so với năm 1996, tổng mức bán lẻ bình quân tăng 15,8% năm.
Đặc biệt công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng có sự phát triển vợt bậc. Từ năm 1996 đến nay, giá trị sản xuất của khu vực này có
mức tăng khá, (bình quân 16%/năm). Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cũng có sự thay đổi: Khu vực quốc doanh giảm, khu vực ngoài quốc doanh và đầu t nớc ngoài tăng.
Nh vậy, trong những năm qua kinh tế Hà Tây phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hớng tích cực: Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Kết quả sự thay đổi đó có nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến một nguyên nhân đó là: Chính sách thuế của Nhà nớc đã bớc đầu phát huy vai trò tích cực và công tác quản lý thuế đã giữ vai trò quan trọng đa các chủ trơng chính sách, pháp luật thuế đi vào cuộc sống.
- Quản lý thuế đã góp phần thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội.
Một trong những khuyết tật của kinh tế thị trờng là: Tính tự phát, sự phân hoá giàu nghèo và cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới sự mất ổn định, mất công bằng trong đời sống kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ của Nhà n ớc là phải hạn chế khuyết tật đó mà một trong những công cụ vô cùng sắc bén trong tay Nhà nớc đó là thông qua chính sách pháp luật thuế.
Thực tế ở Hà Tây cho thấy, những năm qua ngành thuế đã có nhiều cố gắng, đã triển khai và tổ chức thắng lợi các luật thuế của Nhà n ớc trên địa bàn tỉnh; các chủ trơng chính sách thuế đã thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, bớc đầu đã mang lại sự thay đổi mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội cụ thể:
- Công tác tuyên truyền phổ biến các luật thuế đã đợc làm thờng xuyên liên tục bằng nhiều hình thức là giúp cho ngời dân từng bớc thấy rõ quyền lợi, nghĩa vụ của mình trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà n - ớc.
- Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trong quản lý thu thuế đã hạn chế đợc sự thất thu thuế cả về đối tợng và doanh số, đã tạo ra sự công bằng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế: đã kinh doanh là phải nộp thuế; kinh doanh những ngành nghề nh nhau, qui mô nh nhau thì mức thuế phải nộp giống nhau.
- Công tác tổ chức quản lý thu thuế đợc làm dân chủ công khai, có sự bàn bạc từ 2 phía (ngời quản lý và đối tợng nộp thuế) theo phơng châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" do đó đã tạo đợc sự đồng tình ủng hộ của đối tợng nộp thuế.
Nh vậy, cùng với những kết quả về tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế công tác quản lý thuế ở Hà Tây
thời gian qua đã có những đóng góp tích cực tạo dựng môi trờng kinh doanh lành mạnh thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội.