Thơng mại du lịch:

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực ngoài quốc doanh Hà Tây (Trang 40)

Trong những năm gần đây, những ngành này đều cố gắng vơn lên trong cơ chế thị trờng mặc dù chịu sức ép cạnh tranh mạnh của thị trờng thủ đô, đã nâng cao chất lợng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

Tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ trên địa bàn 2002 tăng 2 lần so với 1996, tổng mức bán lẻ bình quân tăng 15,8%/năm. Nhìn chung, thị trờng hàng hoá phong phú, đa dạng. Công tác quản lý thị trờng đợc tăng cờng, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ chống hàng giả và gian lện thơng mại. Công tác an toàn vệ sinh thực phẩm bớc đầu đợc quan tâm chỉ đạo.

Kim ngạch xuất khẩu của Hà Tây còn nhỏ, giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 57 triệu USD, tốc độ tăng trung bình 20%/năm trong 10 năm qua. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Thủ công mỹ nghệ, nông sản, lụa, thảm, may mặc, đá ốp lát... hiện cha có mặt hàng mũi nhọn, khối lợng lớn.

Nhập khẩu tăng nhanh. Giá trị nhập khẩu năm 1994 đạt 2,3 triệu USD năm 2002 thực hiện hiện 63 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 33%/năm. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: Thiết bị vật t, nguyên vật liệu dợc, ô tô, xe máy, sắt thép, sợi....

Hà Tây là tỉnh có nhiều cảnh quan, di tích lịch sử với hơn 2000 di tích lịch sử và gần 400 di tích đợc Nhà nớc đợc sếp hạng, trong đó có 12 di tích đặc biệt quan trọng.

Du lịch Hà Tây đầy tiềm năng nhng cha đợc phát huy, sự đóng góp của ngành cho ngân sách không đáng kể. Khách du lịch trong và ngoài nớc đến tham quan lễ hội, giải trí những năm gần đây có tăng. Tỉnh đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 và qui hoạch những cụm điểm du lịch ở Sơn Tây, Ba Vì, Hơng Sơn (Mỹ Đức).

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực ngoài quốc doanh Hà Tây (Trang 40)