Củng cố hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 49 - 55)

Hiện nay tình trạng tiền giả đang xâm nhập thị trờng Việt Nam gây mất ổn định trong nền kinh tế .Nhà nớc bên cạnh việc giúp nhân dân phân biệt tiền thật hay giả thì cần xử lý thật nghiêm những kẻ làm tiền giả . Ngoài ra, nhà nớc cần phải đề cao công tác phát hiện những hành vi không trong sạch của một số ngời để có biện pháp xử lý kịp thời.

Kết luận

Chính sách tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế của Việt Nam nói riêng. Nó đợc chính phủ (trớc hết là NHTW) các nớc sử dụng làm công cụ tác động vào các cung cầu tiền tệ, để nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định.

Trong những năm qua, Việt Nam đã học đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu và bổ ích rút ra từ các nớc trên thế giới về điều hành chính sách tiền tệ. Tuy nhiên điều quan trọng hơn là chúng ta phải phân tích, đánh giá và rút ra những kinh nghiệm về điều hành chính sáhc tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua (cụ thể là cân bằng tiền tệ), để từ đó có những quyết sách phù hợp và đúng đắn hơn đối với nền tài chính tiền tệ trong tổng thể nền kinh tế đất nớc. Có thể nói cân bàng tiền tệ của nớc ta hiện nay cha đạt đến độ hoàn thiện nh mong muốn và đáp ứng những đòi hỏi mà nền kinh tế đặt ra cho nó. Nhng nói một cách công bằng, chúng ta không thể không thừa nhận sự đóng góp tích cực và đã đạt đợc một số kết quả nhất định của các chính sáhc hiện tại vào thành tựu to lớn của sự nghiệp hơn 20 năm đổi mới của đất nớc.

Để hoàn thiện chính sách tiền tệ, trớc hết phải xác định đúng mục tiêu và định hớng của nó trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài. Từ đó có những biện pháp đồng bộ, vừa cải tiến, hoàn thiện những yếu tố sẵn có; vừa phát triển, bổ sung những yếu tố mới.

Làm đợc nh vậy chắc chắn trong thời gian tới, chính sách tiền tệ sẽ thực sự trở thành công cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế thị trờng ở Việt Nam, nhng vẫn đảm bảo cho nền kinh tế đó vận hành theo định hớng XHCN, theo đúng đờng lối mà Đảng và Chính phủ đã đề ra.

Kết luận

Xuất phát từ vai trò của cân bằng tiền tệ đối với sự phát triển của nền kinh tế, tôi đã lựa chọn đề tài “Cung cầu tiền tệ và cân bằng cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế Việ Nam” nhằm đánh giá thực trạng của việc điều tiết nền kinh tế thông qua công cụ tiền tệ của Nhà nớc để từ đó đa ra những kiến nghị, giải pháp giúp nâng cao hiệu quả điều tiết kinh tế vĩ mô.

Trong phần 1

Tuỳ thuộc vào hiện trạng nền kinh tế ,tuỳ thuộc vào mục tiêu và hiệu quả của chính sách tiền tệ , tuỳ thuộc vào mục tiêu kinh tế vĩ mô mà điều chỉnh cung cầu tiền cho hợp lý.

TàI LIệU THAM KHảO

===***===

1. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính Frederic s.mishikin

2. Tiền và hoạt động Ngân hàng Lê Vinh Danh

3. Tài liệu giảng dạy môn lý thuyết tiền tệ Ngân hàng Khoa tiền tệ và thị trờng tài chính - Học viện Ngân hàng

4. Các tạp chí và thời báo Ngân hàng 5. Một số tài liệu khác

MỤC LỤC

Trang

Lời Mở đầu...1

Lời nói đầu...1

PHầN 1: CUNG - CầU TIềN Tệ...3

A/ MứC CầU TIềN...3

I. Khái niệm :...3

II/ Lý do nắm giữ tiền...3

1. Những lý do giao dịch...4

1.1. Lợng tiền thực tế :...4

1.2. Tốc độ và cầu lợng tiền thực tế...4

1.3. Những nhân tố trong hệ thống thanh toán :...6

1.4. Những thay đổi của lãi suất...6

1.5. Những quy định của việc phân bổ danh mục vốn đầu t :...7

2. Những lý do về phân bổ danh mục vốn đầu t :...8

2.1 Thu nhập và của cải :...8

2.2 Lợi nhuận mong muốn :...8

2.3. Rủi ro, tính lỏng và thông tin...9

III/ Những yếu tố quyết định cầu tiền :...9

IV. Sự phát triển của lý thuyết về mức cầu tiền tệ...11

1. Học thuyết số lợng tiền tệ :...11

1.1.Tốc độ chu chuyển của tiền tệ và phơng trình trao đổi...11

1.2. Học thuyết số lợng tiền tệ :...12

1.3. Học thuyết số lợng về cầu tiền tệ :...12

2. Cách tiếp cận của Cambiridge về cầu tiền tệ :...13

3. Lý thuyết a thích tiền mặt của Keynes:...14

3.1. Động cơ giao dịch :...14

3.2. Động cơ dự phòng:...15

3.3. Động cơ đầu t :...15

3.4. Đặt chung 3 động cơ với nhau:...15

4. Học thuyết số lợng Tiền tệ hiện đại của Friedman...17

B/ Mức cung tiền...19

I.Khái niệm

...19

II. Thành phần của mức cung tiền tệ...19

1.Tiền mặt lu thông ngoài hệ thống ngân hàng (Mo) ...19

2.Tiền giao dịch (M1)...19

3. Tiền mở rộng (M2)...20

4.Tiền tài sản (M3) ...21

III. Nhân tố ảnh hởng lợng tiền cung ứng...21

1.Tỉ lệ dự trữ bắt buộc...21

2.Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn của NHTƯ...22

3. Lãi suất tái chiết kkhấu:...22

4.Của cải xã hội...22

5. Hoạt động bất hợp pháp trong xã hội...22

6. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn...22

7. Sự mất an toàn của các tổ chức tín dụng ...23

8. Dự đoán việc rút tiền của khách hàng...23

9 . Lãi suất thị trờng...23

Phần hai - Cân đối cung cầu tiền tệ ở việt nam...25

I.Thực trạng nền kinh tế Việt nam...25

1.Tốc độ tăng GDP liên tục tăng giảm sút...25

Sự sút giảm nhẹ sau đó tăng dần của GDP chothấy nền kinh tế của nớc ta đang lâm vào tình trạng suy thoái.Đặt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới,sự giảm sút đó do những nguyên nhân khách quan sau:...26

- Chu kỳ kinh tế là biến động lên xuống của thu nhập quốc dân.Thực tế GDP theo thời gian đợc lặp đi lặp lại có tính chu kỳ.Những biến động lên thể hiện nền kinh tế tăng trởng,những biến động xuống thể hiện nền kinh tế đang chững lại và giảm dần;tạo nên những chu kỳ kinh tế của nền kinh tế mỗi quốc gia.Có thể nhìn nhận chu kỳ kinh tế thực tế của Việt Nam nh sau:...26

Trong suốt 10 năm chuyển sang nền kinh tế thị trờng,do việc định hớng đúng đắn và đổi mới về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc,cùng với chính sách mở cửa kinh tế,tốc độ tăng trởng của Việt Nam đã liên tục tăng từ 3,7% năm 1987 lên 9,5% năm 1995 ...26

- Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á từ tháng 6 năm 1997,một loạt các nớc Đông Nam á bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính,tiền tệ bắt đầu từ Thái lan ,sau đó lan rộng ra Malayxia,Inđônêxia,

Philippin,Hồng kông và sau đó là Hàn quốc và Nhật bản...26

Hậu quả của cuộc khúng hoảng tài chính tiền tệ là sự phá giá lớn của đồng tiền các nớc trong khu vực so với USD ,ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t trong khu vực Đông Nam á...26

Nhìn từ nội bộ nền kinh tế nớc ta,có thể thấy những nguyên nhân chủ quan sau:sản suất nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ giảm sút có thể khẳng định là do sản phẩm làm ra khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho cả 3 ngành ...26

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp quá nho lẻ,cung vợt quá cầu,hàng hoá nông sản bị ế ẩm .Sản phẩm công nghiệp khó kiếm đợc thị trờng do cạnh tranh kém;còn ngành dịch vụ do sự đầu t không hợp lý dẫn đến sự bất cập về cung cầu ...27

2. Tiêu dùng xã hội tăng mạnh...27

3. Chỉ số giá CPI và lạm phát ...27 Nguyên nhân chính của sự gia tăng lạm phát từ năm 2006 đến nay là do Việt Nam có đợc các kết quả quan trọng kể cả chính trị lẫn kinh tế: Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APPEC, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đầu t nớc ngoài tăng mạnh vào Việt Nam đặc biệt các dự án: Quy hoạch và phát

triển khu đô thị: Nam An Khánh, Bắc An Khánh, khu đô thị mới ven sông hồng l… ợng tiền vào Việt Nam từ các dự án này đã tăng lên hàng trăng tỷ đô la, thu hút hàng nghàn lao động và chi tiêu trong nớc từ đó tăng mạnh, cầu

nhiều hơn cung dẫn đến đồng tiền mất giá nghĩa là lạm phát gia tăng...28

4. Đầu t t nhân và đầu t nớc ngoài tănggiảm mạnh...28

5. Hoạt động ngoại thơng gặp khó khăn gia tăng mạnh...29

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN và WTO đã khiến hoạt động ngoại thơng phát triển mạnh mẽ. ...29

II. Xử lý cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam ...30

1. Cốt lõi của cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam ...31

2. Cơ chế cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán ở VN...33

3. Cơ chế điều hoà lu thông tiền tệ ở Việt Nam...36

3.1. NHNNViệt Nam thiết lập một hệ thống các chỉ báo thị trờng ...36

3.2. Công cụ điều hoà lu thông tuền tệ trực tiếp ...37

3.3. Công cụ điều hoà gián tiếp...38

Phần ba: Một số giải pháp góp phần giải quyết vấn đề cân bằng cung cầu tiền tệ ở Việt Nam. ...48

...48

I. Cải thiện môi trờng đầu t trong nớc ...48

II. Hoàn thiện chơng trình kích cầu...48

III. Kiềm chế đẩy lùi hiện tợng đô la hoá...49

IV. Củng cố hệ thống pháp luật...49

TàI LIệU THAM KHảO...52

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w