Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châ uá từ tháng 6 năm

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 26 - 30)

tài chính,tiền tệ bắt đầu từ Thái lan ,sau đó lan rộng ra Malayxia,Inđônêxia, Philippin,Hồng kông và sau đó là Hàn quốc và Nhật bản.

Hậu quả của cuộc khúng hoảng tài chính tiền tệ là sự phá giá lớn của đồng tiền các nớc trong khu vực so với USD ,ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t trong khu vực Đông Nam á.

Nhìn từ nội bộ nền kinh tế nớc ta,có thể thấy những nguyên nhân chủ quan sau:sản suất nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ giảm sút có thể khẳng định là do sản phẩm làm ra khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho cả 3 ngành

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp quá nho lẻ,cung vợt quá cầu,hàng hoá nông sản bị ế ẩm .Sản phẩm công nghiệp khó kiếm đợc thị tr- ờng do cạnh tranh kém;còn ngành dịch vụ do sự đầu t không hợp lý dẫn đến sự bất cập về cung cầu .

2. Tiêu dùng xã hội tăng mạnh

Khác với giai đoạn từ 1991 – 2000 tiều dùng xã hội giảm sút mạnh, trong giai đoạn 2002 – 2006 tiều dùng xã hội ngày càng gia tăng mạnh

Tiêu dùng xã hội gia tăng đã khiến tâm lý hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp, và các nhà đầu t nớc ngoài tin tởng về quá trình đi lên và phát triển của kinh tế Việt Nam kết quả là họ quyết định chi tiêu nhiều hơn, tiết kiệm ít, cầu tiền tăng.trì trệ và giảm sút.

Sự giảm sút tỉ lệ tăng trởng của toàn bộ khu vực kinh tế t nhân năm 1996 đã tạo ra tâm lý lo lắng cho hộ gia đình,gây trở ngại cho đầu t t nhân.Thêm vào đó,ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á vừa qua làm tăng thêm sự hoài nghi và tâm lý dự báo.kết quả là các gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít hơn để đảm bảo cuộc sống.vì lý do đó tiêu dùng xã hội giảm sút.

3.Chỉ số giá CPI và lạm phát

Tuy nền kinh tế phát triển tốt nhng tỷ lệ lạm phát cũng gia tăng cao Trong 10 năm đổi mới,nớc ta đã có nhiều thành tựu trong việc kiềm chế lạm phát.

Trớc năm 1986 ,có thể tính từ 1981 – 1985 ,bình quân mỗi năm lạm phát là 150% Năm 200286 20038 7 200488 20058 9 20069 0 Tỉ lệ lạm phát(%) 5.8700 6.141 2 7.4410 7.634 8.767

Nhìn chung sự gia tăng giữa tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trởng GDP từ năm 2002 đến năm 2005 là tơng đối phù hợp, những năm 2006 tỷ lệ lạm phát gia tăng khá cao 8.7%, đặc biệt mấy tháng cuối năm 2007 này tỷ lệ lạm phát tăng cao đột biến, theo dự báo của các nhà kinh tế khoảng 10.2 %

Cho đến năm 1995,tốc độ tăng GDP là 9,5% và tỷ lệ lạm phát là 12,5% .Đối với các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng,đó là những con số đợc mong muốn .Tuy nhiên,sự giảm sút GDP năm 1996 cũng kéo theo sự giảm xuống của lạm phát,gây trở ngại cho nền kinh tế

Năm

1996 1997 1998 1999 2000

Chỉ tiêu tăng trởng

GDP (%) 9,8 8,2 5,8 4,8 5,5-6 Tỉ lệ lạm phát (%) 4,5 3,6 9,2 0,2 < 0

Nguyên nhân chính của sự gia tăng lạm phát từ năm 2006 đến nay là do Việt Nam có đợc các kết quả quan trọng kể cả chính trị lẫn kinh tế: Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APPEC, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đầu t nớc ngoài tăng mạnh vào Việt Nam đặc biệt các dự án: Quy hoạch và phát triển khu đô thị: Nam An Khánh, Bắc An Khánh, khu đô thị mới ven sông hồng l… ợng tiền vào Việt Nam từ các dự án này đã tăng lên hàng trăng tỷ đô la, thu hút hàng nghàn lao động và chi tiêu trong nớc từ đó tăng mạnh, cầu nhiều hơn cung dẫn đến đồng tiền mất giá nghĩa là lạm phát gia tăng.

4. Đầu t t nhân và đầu t nớc ngoài tănggiảm mạnh

Tỷ lệ tăng trởng đầu t của khu vực t nhân tănggiảm mạnh.Sự tănggiảm sút

này còn bị đẩy nhanh do cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa hàng hoá nhập khẩu và các sản phẩm của khu vực Nhà nớc,khu vực luôn đợc sự nâng đỡ của chính phủ và do cạnh tranh của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Việc triển khai thực hiện Luật doanh nghiệp ,bớc đầu đã tạo khí thế mới cho nền kinh tế. Trong quý I năm 20020 đã có 19656 doanh nghiệp mới đăang kí kinh

doanh đến năm 2006 đã có 3300 doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh , Lợng

vốn đầu t

2002 2003 2004 2005 2006

Doanh nghiệp mới 1870 1920 1995 2400 3100

Lợng vốn đầu t tăng (triệu USD)

129 243 375 497 954

Số lợng các doanh nghiệp mới tăng lên dáng kể năm 2002 là 1870 doanh nghiệp, năm 2003 là 1920 doanh nghiệp tăng 103% đến năm 2006 là 3100 tăng 130%.

Sự gia tăng đầu t vào Việt Nam hứa hẹn một sự tăng trởng lớn mạnh của nền kinh tế, và đòi hỏi chính phủ và ngân hàng nhà nớc phải có các chính sách tiền tề phù hợp.

tăng 65% so với cùng kỳ với số vốn đầu t đăng kí khoảng 18300 tỉ đồng, tăng 25%, ngoài ra còn có hàng nghìn doanh nghiệp đăng kí mở rộng quy mô và đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện quý I năm 2000 khoảng 250 triệu USD , xấp xỉ cùng kì năm ngoái . Doanh thu của khối đầu t trực tiếp nớc ngoài ớc khoảng 1400 triệu USD , tăng 56% so với cùng kì năm ngoái.

Về ODA , tính đến ngày 16-3 , số hiệp định đợc kí kết trị giá là 190,64 triệu USD.

5. Hoạt động ngoại thơng gặp khó khăn gia tăng mạnh

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN và WTO đã khiến hoạt động ngoại thơng phát triển mạnh mẽ. .

Hoạt động ngoại thơng găp khó khăn liên tục trong những năm gần đây .Chỉ số tăng tổng gía trị xuất khẩu và nhập khẩu từ năm 20021990 đến 20061999 (%)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 20021990 1123,5 102107,3 20031991 13786,8 15984,9 20041992 213123,7 19108,7 20051993 156115,7 152054,4 20061994 19835,8 367148,5

Việc tăng nhập khẩu chủ yếu là các hàng hóa máy móc công nghiệp, các vật liệu xây dựng, vật liệu đặc biệt khác.

Chiếm tỷ trọng cao trong nhóm hàng xuất khẩu là các mặt hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, lâm sản, thủy hải sản.

Tuy nhiên ,kim ngạch xuất khẩu tháng 3 năm 2000 đạt 1000 triệu USD , tăng 24% so với cùng kì năm trớc .Tính chung cả quý I năm 2000 ớc đạt 2940 triệu USD , tăng 33,8% so với quý I năm 1999.Kim ngạch nhập khẩu tháng 3-2000 ớc đạt 1100 triệu USD , tăng 14,5% so với tháng 3 năm 1999. Tính chung cả quý I kim ngạch nhập khẩu ớc gần 3155 triệu USD tăng 30% cùng kỳ năm1999

Việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và quốc tế là yếu tố sống còn đối với các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.

Nh vậy, qua những số liệu phân tích ở trên, chúng ta đã có một cái nhìn tổng thể về thực trạng nền kinh tế Việt Nam . Trong hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay , vấn đề cân đối cung cầu tiền tệ đợc nhà nớc và chính phủ xử lí nh thế nào ? Đó là vấn đề chúng ta xem xét ở phần sau.

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w