Cơ chế cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán ở VN

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 36)

II. Xử lý cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam

2. Cơ chế cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán ở VN

Trớc hết , NHNN phải dự tính mức cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán của kỳ kế hoạch, thông thờng là năm kế hoạch. Để có tổng lợng phơng tiện thanh toán kế hoạch thì ta phải dựa trên tổng lợng phơng tiện thanh toán hiện hữu tại thời điểm dự tính , sau đó xét đến hai yếu tố làm tăng , giảm đại lợng này ở kỳ kế hoạch là tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tốc độ trợt giá hay là tốc độ tăng lạm phát (P ).

* Tổng sản phẩm quốc nội là yếu tố quyết định cơ bản đối với sự tăng, giảm tổng lợng phơng tiện thanh toán. Tổng sản phẩm quốc nội tăng sẽ đòi hỏi có nhiều phơng tiện thanh toán hơn để thực hiện chúng. Tổng sản phảm quốc nội giảm, tổng lợng phơng tiện thanh toán đơng nhiên giảm tơng ứng

* Tốc độ tăng lạm phát cũng nh tổng sản phẩm quốc nội, là thuận tiện

với đại lợng tổng lợng thanh toán . Lạm phát tăng có nghĩa giá cả sản phẩm, dịch vụ tăng, vì vậy cần có nhiều tiền hơn. Ngợc lại, nếu giảm phát thì tổng lợng phong tiện thanh toán sẽ giảm.

* Dựa vào mối quan hệ thuận biến của tổng sản phẩm quốc nội lạm phát với tổng lợng phơng tiện thanh toán, ta có công thức tính tổng lợng phơng tiện thanh toán kỳ kế hoạch:

MSkh= MStt + MStt(%GDPkh + %Pkh ) trong đó:

MSkh :tổng lợng cung ứng tiền kế hoạch

MStt :tổng lợng tiền thực tế

%GDPkh :tốc độ tăng trởng GDP kế hoạch %Pkh : tốc độ tăng lạm phát

* Việc cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán cho xã hội ở nớc ta hiện nay do nhà nớc điều khiển qua hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng

đứng đầu là NHNN Việt Nam. Trong đó, phần cung ứng phơng tiện thanh toán do NHNN trực tiếp thực hiện và chiếm vị trí cơ bản, nền tảng . Phần tiền này là tiền cơ sở, MB : MBkh = Ckh + Rkh

Nh chúng ta đã biết để thoả mãn nhu cầu sử dụng tiền của xã hội, ngoài phần tiền do NHNN trực tiếp tạo ra và trực tiếp cung ứng, thì còn có phần tiền do các tổ chức tín dụng(các NHTM,kho bạc nhà nớc,các ngân hàng chuyên doanh, quỹ tín dụng nhân dân...). Cung ứng của các tổ chức này dựa vào nền tảng của NHNN, thông qua các nghiệp vụ cho vay, đầu t mà làm cho tổng lợng phơng tiện thanh toán cung ứng cho xã hội vợt quá phần tiền do NHNN cung ứng. Do vậy ,ta dùng

hệ số tạo tiền “m” để phản ánh khả năng tạo tiền của các tổ chức tín dụng:

* Một khâu quan trọng của cơ chế cung ứng tiền của NHNN Việt Nam là phải dự kiến, phân bổ số phơng tiện thanh toán tăng thêm của kỳ kế hoạch so với kỳ hiện tại.

NHNN Việt Nam đã lựa chọn phơng án phân bổ dựa trên quan điểm là không dùng tiền phát hành để bù đắp bội chi ngân sách mà chỉ dùng để hỗ trợ hoạt động tín dụng thông qua các tổ chức tín dụng và để mua thêm ngoại tệ hỗ trợ cho quỹ dự trữ ngoại tệ của NHNN Việt Nam.

* Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định một tỷ lệ thích hợp giữa phần tiền tăng thêm ở kỳ kế hoạch dùng cho hoạt động tín dụng và phần tiền tăng thêm dùng để mua ngoại tệ. D C r D C 1 m d + + =

Đây là một việc khó và NHNN còn đang mò mẫm, nhng chắc chắn phần tiền tăng thêm kỳ kế hoạch dùng cho hoạt động tín dụng ngân hàng phải thờng xuyên chiếm tỷ trọng áp đảo. Bởi lẽ, GDP hàng năm ở nớc ta gia tăng với tốc độ cao. Năm 1996 là 9,3%; năm 1997 là 8,2%; quý I năm 1998 là 1998 là 6,5%; quý I năm 1999 là 4,1%; quý I năm 2000 là 5,56%.

Chỉ số lạm phát hàng năm còn tăng đáng kể. Quý I năm 1998 là 2,9%; quý I năm 1999 là 2,9%; quý I năm 2000 là 0,8%.

Vì vậy, đòi hỏi các tác nhân kinh tế có thêm nhu cầu về phơng tiện thanh toán và từ đó yêu cầu vay mợn ngân hàng sẽ tăng. Nó tất yếu kéo theo sự gia tăng cung ứng phơng tiện thanh toán từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cũng nh từ phía NHNN Việt Nam:

Cùng với sự gia tăng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá- dịch vụ nớc ngoài, sự gia tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sự gia tăng kiều hối chuyển từ n- ớc ngoài về, NHNN cần có thêm nội tệ để mua ngoại tệ đến từ các nguồn đó để bổ sung lực lợng dự trữ ngoại tệ, đáp ứng sự tăng không ngừng của nền kinh tế quốc dân.

Thời gian QuýI-1998 QuýI-1999 QuýI-2000

Nhịp tăng GDP (% ) 6,5 4,1 5,56

Nhịp tăng giá trị sản xuất CN (% ) 13,1 10,3 13,4

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD ) 2404 2197 2939

Nhịp tăng xuất khẩu (% ) 22,6 8,6 33,8

Kim ngạch nhập khẩu (triệu USD ) 2808 2434 3155

Nhịp tăng nhập khẩu (% ) 3,2 13,3 29,6

Tỷ lệ nhập siêu/kim ngạch XK(%) 16,9 10,8 7,3

Vốn FDI thực hiện (triệu USD ) 450 250 250

Lạm phát ( %) 2,9 2,9 0,8

Kết luận : Việc sử dụng phơng tiện thanh toán tiền mặt ở Việt Nam hiện nay và trong một số năm tới đây vẫn còn cao. Do vậy, NHNN Việt Nam đã và sẽ chú trọng tính toán phần tổng lợng phơng tiện thanh toán tiền mặt tăng thêm kỳ kế hoạch để phục vụ cho nghiệp vụ phát hành giấy bạc ngân hàng kỳ kế hoạch, đảm

bảo xã hội có đủ tiền mặt , tránh đợc khiếm quyết khan hiếm tiền mặt giả tạo nh đã xảy ra ở nớc ta vào những năm của thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ 20 .

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w