Cốt lõi của cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

II. Xử lý cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam

1. Cốt lõi của cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam

Theo thuyết kinh tế học thị trờng,để cân đối đợc cung cầu tiền tệ ,trớc hết phải đo đợc lợng tiền trong chu chuyển kinh tế.

Có nhiều trờng phái về vấn đề này , song trờng phái đo lợng tiền trong chu chuyển kinh tế bằng 2 khối tiền hẹp và rộng,kí hiệu tơng ứng là M1và M2 dựa trên tính lỏng của các tài sản tài chính là tơng đối dễ chấp nhận và trong thực tế,nó đợc các tổ chức tài chính quốc tế sử dụng , công bố các số liệu báo cáo tình hình tài chính tiền tệ của các nớc trên thế giới.

* Khối tiền hẹp M1 : là một tập hợp các phơng tiện thanh toán tức thời phục vụ cho các hoạt động giao dịch xã hội . Nó gồm các tài sản tài chính có thể dùng để thanh toán ngay nh tiền giấy ngân hàng, tiền đúc,tiền gửi không kỳ hạn

M1=C + D

Ttrong đó : C là tiền lu thông ngoài hệ thống ngân hàng D là tiền gửi không kỳ hạn .

* Khối tiền rộng M2là một tập hợp các phơng tiện thanh toán trong một thời hạn ngắn, thông thờng là một năm trở lại . Nó bao gồm M1và một số tài sản tài chính có kỳ hạn một năm trở lại,chủ yếu là tài khoản tiền gửi ngắn hạn các tài sản thay thế cho tiền gửi nh kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,thơng phiếu

M2= C + D +T

Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn khối tiền tệ nào làm đối tợng xử lý cân đối cung cầu tiền .Trong thực tế,nhiều NHTƯ trên thế giới trong những năm 1970 , 1980 đều lựa chọn M1 làm đối tợng xử lý cân đối cung cầu tiền tệ .Tuy nhiên , thực tế lại là một thời điểm nào đó,nhu cầu sử dụng phơng tiện thanh toán không chỉ đợc đáp ứng bằng các tài sản tài chính kỳ hạn ngắn thông qua con đờng bán các tài sản đó hay do đến kỳ hạn thanh toán của chúng.

Do vậy,NHTƯ của nhiều nớc đã chọn M2 , khối tiền rộng làm khối tiền cơ

sở. NHNN Việt Nam từ năm 1992 cũng lựa chọn M2 làm khối tiền cơ sở và định

cho M2 tên gọi là tổng lợng phơng tiện thanh toán .

Khối tiền rộng bao gồm các loại tiền và các tài sản tài chính gần tiền. Theo sự phân loại của ngân hàng thế giới , các loại tiền là tiền lu thông ngoài ngân hàng ( hoặc ngoài các tổ chức tín dụng). Tại Việt Nam hiện nay, tiền lu thông ngoài ngân hàng chỉ gồm có các loại giấy bạc ngân hàng.

Ngoài ra,tiền gửi không kỳ hạn cũng đợc coi là tiền lu thông ngoài hệ thống ngân hàng. Vì xét trên mức độ thanh khoản thì tiền gửi không kỳ hạn không thua kém gì tiền lu thông ngoài ngân hàng.

Các tài sản tài chính bao gồm vào M2 là tiền gửi tài khoản, tiền gửi có kỳ hạn ngắn, thay thế tiền gửi, tiền gửi ngoại tệ, một số tài sản tài chính khác.

Tháng 9 năm 1994, theo kết quả nghiên cứu của ngân hàng thế giới thì lợng tiền trong chu chuyển kinh tế của Việt Nam nh sau:

Tóm tắt khảo sát tiền tệ Việt Nam 2002 - 20061989-1994 ( tỷ đồng )

Năm 20021989 20031990 20041991 20051992 20061993

1. M1 63395 95071 118817 16149556 19014

Tiền lu thông ngoài NH 52352 93735 126491 1810579 214218

Các khoản gửi yêu cầu 41043 81336 112398 13971 194976

2. Chuẩn tiền 73446 105948 2111175 1272333 3113200

Tiền gửi tài

khoản 41357 82365 92815 123822 183250

Thay thế tiền

gửi 6570 7980 6430 11450298 152544

Tiền gửi ngoại

tệ 72089 112583 138345 178213 237306

3. Khác 10580 11340 17311 14260 138074

4. M2 117421 1911359 3320303 2397143 432288

Lấy M2 làm đối tợng xử lý cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam, đặt ra cho NHNN Việt Nam nhiệm vụ phải thoả mãn đợc yêu câù của quy luật lu thông tiền

tệ, tức là phải bằng mọi cách thoả mãn nhu cầu sử dụng tiền của xã hội và đạt đến cung cầu tiền tệ cân bằng, tức là: MD = MS, trong đó

MD là tổng cầu tiền MS là tổng cung tiền

Cầu tiền của xã hội luôn là một đòi hỏi khách quan, còn cung tiền là biến số phải thích ứng với cầu tiền và cung ttiền có thể đợc điều khiển bởi con ngời thông qua cơ chế điều hành việc cung ứng tổng lợng phơng tiện thanh toán thông qua hệ thống ngân hàng và cơ chế điều hoà lợng tiền hiện hữu trong chu chuyển kinh tế.

Một phần của tài liệu CUNG CẦU TIỀN TỆ VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w