II. Xử lý cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam
3. Cơ chế điều hoà lu thông tiền tệ ở Việt Nam
3.3. Công cụ điều hoà gián tiếp
Cùng với các công cụ điều hoà lu thông tiền tệ trực tiếp trên đây ,từ năm 1990trở lại đây NHNN Việt Nam đã dần dần đa vào thực hiện điều hoà lu thông tiền tệ ở nớc ta một số công cụ điều hoà gián tiếp .
Khác với các công cụ điều hoà lu thông tiền tệ trực tiếp,các công cụ điều hoà lu thông tiền tệ gián tiếp phát huy hiệu lực dựa vào sự hoạt động của thị trờng .
3.3.1. Lãi suất
Trớc hết NHNN đã vận dụng tơng đối có hiệu quả công cụ lãi suất vào điều hoà lu thông tiền tệ.
Trong những năm qua ,từ đầu thập kỷ 90 đến nay NHNN đã kiên trì tái lập trạng thái lãi suất dơg,khắc phục triệt để tình trạng lãi suất âm đã tồn tại khá lâu ở
nớc ta trong thập kỷ 70 và 80 .Nhờ vậy,hệ thống ngân hàng Việt Nam có tiền đề
để vận dụng có hiệu quả công cụ lãi suất.
Diễn biến của quá trình xác lập hệ thống lãi suất dơng có thể thấy qua bảng số liệu sau:
Báo cáo của NHNN Việt Nam
Năm 86-90 91 92 93 94 95
Lãi suất tiền gửi bình quân tháng
(%) 6,00 2,90 1,90 1,40 1,30 1,40
Lãi suất cho vay bình quân tháng
(%) 4,30 3,50 2,50 1,80 1,60 1,70
Trong hai ngày 29và 31 tháng 5 năm 1999,thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành Quyết định số 189 / 1999 / QĐ-NHNN1 điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các khách hàng vay vốn ;Quyết định 190/1999/QĐ-NHNN1 điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn của NHNN với các tổ chức tín dụng.
Nội dung điều chỉnh lãi suất :
*Giảm trần lãi suất cho vay VNĐ của các tổ chức tín dụng:
- Giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn từ 1,2% tháng và cho vay trung và dài hạn từ 1,25% tháng xuống một trần thống nhất là 1,15% tháng và áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng cho vay ngắn,trung,dài hạn ở khu vực thành thị và nông thôn.Dùng quỹ nhân dân cơ sở cho vay thành viên vẫn giữ nguyên ở mức 1,5% tháng .
- Các mức lãi suất cho vay Ưu đãi gồm: cho vay hộ nghèo,cho vay sinh viên
từ quỹ tín dụng đào tạo ,cho vay khắc phục bão lụt,hạn hán vẫn giữ nguyên ở mức nh hiện nay .
-Lãi suất cho vay thuộc khu vực miền núi ,hải đảo... giảm 30% so với lãi suất cho vay cùng loại.
- Đối với lãi suất nợ quá hạn các loại,tính tối đa không quá 150% so
với mức lãi suất khi cho vay.
*Giảm lãi suất tái cấp vốn của NHNN với tổ chức tín dụng.Giảm lãi suất tái cấp vốn của NHNN từ 1% tháng xuống 0,85% tháng .
Sau lần điều chỉnh này,từ chỗ nhiều trần lãi suất ngắn ,trungvà dài hạn,trần lãi suất cho vay khu vực thành thị và nông thôn khác nhau đã thống nhất một trần áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng,không phân biệt tổ chức tín dụng quốc doanh hay cổ phần.Đây là một bớc tiến trong chính sách lãi suất ,tạo chủ động hơn cho các tổ chức tín dụng trong việc ấn định lãi suất tiền gửi và cho vay phù hợp với điều kiện về chi phí ,cung cầu vốn trên từng vùng khác nhau và mức độ rủi ro của từng khoản vay .
- Ngày 1/8/1999 ,phần lãi suất cho vay trung và dài hạn giảm xuống còn
1,05% tháng;lãi suất cho vay ở khu vực HTX tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân là 1,5% tháng.
-Ngày 4/9/1999 phần lãi suất cho vay của các NHTM quốc doanh ở khu vực
đô thị giảm còn 0,95% tháng ,các mức lãi suất khác giữ nguyên .
-Ngày 25/10/1999,phần lãi suất cho vay thông thờng với khách hàng ở đô thị là 0,85% tháng,ở khu vực nông thôn là 1% tháng.
Lãi suất cho vay giảm ,lãi suất tiền gửi và lãi suất huy động vốn cũng thờng xuyên giảm.Cuối năm 1999,lãi suất tiền gửi không kỳ hạn còn 0,1-0,15% tháng,kỳ hạn 3tháng là 0,3% tháng ,kỳ hạn 6 tháng là 0,4-0,45% tháng ,kỳ hạn 1năm là 0,5- 0,55% tháng .Việc NHNN giảm lãi suất cho vay nhằm giải thoát vốn đầu t ứ đọng trong ngân hàng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế vay vốn ngân hàng thuận lợi hơn.
Ngày 2/8/2000,NHNN Việt Nam đã có Quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo Quyết định số 241/2000/QĐ NHNN1 bằng việc bãi bỏ cơ chế điều hành lãi suất trần thay bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản.Theo đó ,các ngân hàng,các tổ chức tín dụng đợc quyền ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng nhng không đợc vợt quá mức lãi suất cơ bản và biên độ quy định trong từng thời kỳ.Trong đó cho vay bằng USD lấy SIBOR- lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng Singapo –làm lãi suất cơ bản.
3.3.2.Dự trữ bắt buộc.
Dự trữ bắt buộc là công cụ quan trọng để diều hoà lu thông tiền tệ .Thông qua dự trữ bắt buộc NHNN Việt nam điều hành tổng phơng tiện thanh toán qua các cơ chế tác ddộng đến khối lợng,giá cả tín dụng của các tổ chức tín dụng.
*Từ năm 1991,công cụ dự trữ bắt buộc đợc đa vào áp dụng ở Việt Nam. Theo pháp lệnh ngân hàng,tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể dao động từ 10%- 35% tổng nguồn vốn huy đọng của các tổ chức tín dụng.Song xét hoàn cảnh thực tế tiềm lực của các tổ chức tín dụng Việt Nam,kể cả các NHTM quốc doanh còn tơng đối yếu và do mức lạm phát nên đã quy định mức dự trữ bắt buộc là 10% .
-Coi phần tiền mua tín phiếu kho bạc và tiền mặt tại quỹ là những thành phần của tiền dự trữ.
-Phân biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác nhau đối với tiền gửi có kỳ hạn và
-Cha áp dụng chế độ dự trữ bắt buộc với các HTX rín dụng và quỹ tín dụng nhân dân.
*Từ năm 1994 –1995 trở đi, đứng trớc tình hình lạm phát diễn biến thất th- ờng , NHNN đã từng bớc hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của công cụ dự trữ bắt buộc.
- áp dụng cách điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong khuôn khổ cho phép.
- Thống nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn.
- Bỏ hẳn phần tiền mua tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền dự trữ bắt buộc. - Tăng kỳ điều chỉnh dự trữ bắt buộc từ 1lên 2 lần 1 tháng .
- Thống nhất nhập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn và quản lý theo hạn mức.
- Thực hiện việc truy đổi và hoàn lại tiền lãi so với số tiền vợt hay hụt mức dự trữ.
- Xử phạt nghiêm khắc đối với các trờng hợp vi phạm .
*Từ cuối năm 1997,NHNN Việt Nam lại hoàn thiện thêm một bớc công cụ dự trữ bắt buộc đối với những mặt sau :
- Đối tợng thi hành quy chế dự trữ bắt buộc là các NHTM quốc doanh và cổ
phần Việt Nam,chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam,các ngân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam,các công ty tài chính ,những tổ chức tín dụng thuộc phạm trù trên có thể đợc miễn thi hành nghĩa vụ dự trữ bắt buộc trong từng thời kỳ nếu tổng số tiền huy động đợc quá thấp dới 300 triệu đồng.
- Số tiền huy động đợc dùng để tính dự trữ bắt buộc bao gồm cả nội tệ và
ngoại tệ.Số tiền gửi này có kỳ hạn là 24 tháng trở lại,tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng đồng loạt là 10% trên tổng số tiền gửi huy động có kỳ hạn 24 tháng về trớc.
- Cơ cấu của tiền dự trữ bắt buộc bao gồm tiền dự trữ bắt buộc gửi trên tài khoản, tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN ( tối thiểu là 70% của tổng số tiền dự trữ
bắt buộc của tổ chức tín dụng ),tiền mặt tại quỹ và ngân phiếu còn thời hạn thanh toán tại quỹ của tổ chức tín dụng ( tối đa là 30% của tổng số tiền dự trữ bắt buộc).
- NHNN Việt Nam không chi trả lãi cho số tiền gửi dự trữ bắt buộc trong
phạm vi nghĩa vụ nhng sẽ trả lãi cho phần gửi vợt quá dự trữ bắt buộc theo lãi suất 0,2% tháng . Đồng thời với số thiếu hụt so với nghĩa vụ, NHNN phạt theo lãi suất 200% lãi suất cho vay tái cấp vốn.
*Ngày 29 đến 31/5/1999 , thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 191/1999/QĐ-NHNN1 điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1999.
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng của các NHTM quốc doanh ,NHTM cổ phần ,chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ,ngân hàng liên doanh và công ty tài chính từ 7% xuống 6% trên tổng số d tiền gửi.
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng của các NHTM cổ phần nông thôn , ngân hàng hợp tác ,quỹ tín dụng nhân dân trung ơng ,quỹ tín dụng nhân dân khu vực từ 5% xuống 4% trên tổng số d tiền gửi.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tiền gửi của các tổ chức tín dụng có số d tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dới 500 triệu đồng và tiền gửi của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ,HTX tín dụng và ngân hàng phục vụ ngời nghèo ; số vốn huy động và cho vay bằng hiện vật vẫn giữ nguyên ở mức 0%.
Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần này là một giải pháp kịp thời, linh hoạt và đồng bộ của NHNN, góp phần làm dịu đi khó khăn của tổ chức tín dụng do lãi suất giảm ,tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, tăng khả năng cung ứng vốn đối với nền kinh tế và góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
3.3.3. Tái cấp vốn và lãi suất tái cấp vốn.
Tái cấp vốn và lãi suất tái cấp vốn đợc NHNN sử dụng làm công cụ điều tiết việc mở rộng hay thu hẹp tổng lợng tiền thanh toán trong nền kinh tế.
Từ tổng lợng tiền cung ứng đợc phép tăng thêm hàng năm ,NHNN kiểm soát chặt chẽ khối lợng tín dụng cung ứng cho các tổ chức tín dụng qua nghiệp vụ tái cáap vốn.
Cùng với việc hạ lãi suất cho vay,NHNN điều hành linh động công cụ tái cấp vốn nhằm đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế. Sau 4 lần điều chỉnh, lãi suất cho vay tái cấp vốn từ 1,1% tháng 0,85 – 0,.7 – 0,5% tháng từ 1/11/1999 . Đồng thời NHNN công bố lãi suất tái chiết khấu là 0,45% tháng.
Để phát huy hơn nữa vai trò điều hoà lu thông của công cụ tái cấp vốn và lãi suất tái cấp vốn , chúng ta cần giải quyết 3 vấn đề sau:
* Thứ nhất, phải tạo diều kiện cho NHNN kiểm soát đợc tất cả các kênh tín dụng chính thức trong nền kinh tế . Không chỉ các NHTM , công ty tài chính , quỹ tín dụng nhân dân mà hoạt động tín dụng của kho bạc Nhà nớc ,của tổng cục đầu t phát triển,và của cả các tổ chức kinh doanh tiền tệ khác đều phải đặt dới sự quản lý thống nhất của NHNN.
* Thứ hai, cần điều chỉnh hệ thống lãi suất vay mợn trong toàn bộ nền kinh tế theo một trật tự nhất định dạ trên mức độ rủi ro của mỗi loại vay mợn . Có nh vậy,NHNN mới có điều kiện sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn tác động đến l- ợng tín dụng của tổ chức tín dụng.
*Thứ ba, từng bớc tổ chức việc sử dụng thơng phiếu trong thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , tạo điều kiện triển khai nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp và nghiệp vụ tái chiết khấu thơng phiếu của NHNN đối với các tổ chức tín dụng.
3.3.4. Nghiệp vụ thị trờng mở.
Nghiệp vụ thị trờng mở đợc coi là công cụ điều hoà lu thông tiền tệ gián tiếp hữu hiệu nhất trong nền kinh tế thị trờng.Thị trờng mở đã đang đóng vai trò là công cụ kiểm soát tiền tệ chủ đạo ở các nớc phát triển ,các nớc đang phát triển và
nền kinh tế chuyển đổi vì nó đem lại cho NHTƯ quyền chủ động và khả nang can thiệp linh hoạt, chính xác đến số tiền dự trữ,cơ số tiền tệ và cung ứng tiền theo ý muốn của NHTƯ; đồng thời tác động đến cả lãi suất, tuỳ theo phơng thức tiếp cận thị trờng mở mà NHTƯ lựa chọn.
- Chủ động nhằm vào một khối lợng nhất định tiền dự trữ,cho phép lãi
suất dao động tự do.
- Thụ động nhằm vào một lãi suát cụ thể và cho phép khối lợng tiền
dự trữ dao động.
Tại Việt Nam hiện nay, thị trờng tài chính, trong đó có thị trờng chứng khoán còn yếu kém .Trong điều kiện nh vậy,NHNN đã mạnh dạn kiến tạo môi trờng cần thiết cho việc vận dụng công cụ nghiệp vụ thị trờng mở bằng cách đa vào hoạt dộng các nhánh của thị trờng tiền tệ.
3.3.5. Thị trờng tiền gửi.
Cho đến nay thị trờng tiền gửi đã đợc cải thiện.Nhiều hình thức huy động vốn mới đợc áp dụng để tạo ra nguồn vốn ngắn hạn cũng nh dài hạn.Nhờ vốn huy động gia tăng không ngừng ,hoạt động tín dụng trong nền kinh tế cũng gia tăng,đáp ứng tích cực nhu cầu vốn để tăng trởng kinh tế,thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
3.3.6. Thị trờng nội tệ liên ngân hàng.
Thị trờng nội tệ liên ngân hàng ra đời năm 1993 theo Quyết định số 136/QD –NH2.THị trờng nội tệ liên ngân hàng hoạt động một cách yếu ớt và thiếu hiệu quả .Đặc biệt từ năm 1996 đến nay,khi các NHTM rơi vào tình trạng ứ thừa vốn khả dụng thì doanh số sử dụng vốn lẫn nhau giữa các tổ chức tín dụng hầu nh không đáng kể và NHNN cũng không theo dõi số liệu này.
Kết luận: Quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau qua thị trờng nội tệ liên ngân hàng là không nhiều .Nếu nh loại trừ bộ phận vốn vay các tổ chức tín dụng nhà nớc cũng nh các giao dịch tín dụng băngf ngoại tệ,thì số liệu còn nhỏ hơn nữa, thể hiện sự thiếu tích cực của thị trờng nội tệ liên ngân hàng.Khả năng đièu hoà vốn NHTƯ của thị trờng nội tệ liên ngân hàng là rất hạn chế,thực tế là trong khi có những tổ
chức tín dụng có thừa vốn nh ngân hàng công thơng Việt Nam hay ngân hàng ngoại thơng Việt Nam thì còn có các tổ chức tín dụng khác lại thiếu vốn nếu xét trên toàn cục.
3.3.7. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
Trong điều kiện hiện nay,các hoạt động can thiệp của NHNN trên thị trờng mở không tác động trực tiếp đến thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.Tuy nhiên, nó có tác động gián tiếp thông qua những thay đổi về dự trữ nội tệ và lãi suất đến công cụ trên thị trờng ngoại tệ, qua đó đến tỷ giá ngoại tệ.Sự ảnh hởng dây chuyền của tỷ giá thị trờng bán buôn ngoại tệ đến thị trờng bán lẻ sẽ tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu và qua đó đến các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế.
Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam bắt đầu hoạt động từ tháng 11
năm 1994 theo quyết định thành lập số 2003/QĐ-NH13 ngày 20-9-1994.
Sau thời kỳ đầu hoạt động thiếu ổn định, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ngày càng chứng tỏ vai trò cầu nối cung-cầu ngoại tệ giữa các tổ chức tín dụng của mình thông qua sự tăng lên nhanh chóng của doanh số giao dịch bình quân tháng từ 58 triệu USD lên hơn 217 triệu USd năm 1999 và hơn 1 tỷ tháng 9 năm 2000.