Oại th n Việt am thế X VIII có ớc phát triển đặc

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI -XVIII (Trang 56 - 57)

phục vụ chiến tranh thì nhà nước độc quyền mua. Phần lớn các lái buôn đều công nhận rằng: hàng hóa họ bán ra ở thị trường Việt Nam thường lỗ vốn. Sở dĩ mảnh đất này có sức hút với họ bởi lợi nhuận mà họ thu được trong việc mua hàng hóa ở đây đem bán ở nơi khác. Song trong cả khâu này họ cũng gặp những cản trở do chính sách độc quyền của Nhà nước. Các nguyên liệu, sản vật tự nhiên cùng những sản phẩm thủ công nổi tiếng của ta là các mặt hàng được lái buôn nước ngoài ưa chuộng. Nhưng Nhà nước đã có qui định cấm các lái buôn nước ngoài tiếp xúc trực tiếp với người sản xuất. Các lái buôn đã than thở: “ Họ vẫn cấm dân buôn bán với chúng tôi và họ giữ lấy tất cả số tơ trong xứ để bán lại rõ thật đắt”. Các lái buôn đến Đàng Trong hay Đàng Ngoài đều phải bắt buộc nộp cho chúa và các quan lại một số tiền lớn để chờ họ bán tơ cho; mặc dù họ có thừa khả năng lùng sục xuống những vùng sản xuất để mua tơ của dân với giá phải chăng. Các quan lại phong kiến Việt Nam đã lợi dụng chức quyền của mình để độc quyền mua rẻ, bán đắt, bóc lột cả người bản xứ lẫn người nước ngoài với lề lối làm việc hết sức lạc hậu. Sự độc quyền của Nhà nước đã nhiều lần làm lỡ thời cơ buôn bán của các tàu buôn và khiến cho người sản xuất -vốn hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tiêu thụ- phải nhiều phen khốn đốn.

N

g oại th ư ơ n g Việt N a m thế k ỉ X V I I - X VIII có n h ữ n g b ư ớ c phát triển đặc đặc

bi ệ t nh ư n g nó v ẫn m a n g tính chất đ ơ n ph ư ơ n g , m ột phía do k hô n g có sự thúc đẩy

của cơ sở k inh tế b ên t ro n g . Tính chất này còn bị qui đ ị nh b ở i chính sách ngoại th ư ơ n g lạc h ậ u của Nhà n ư ớ c. “Trước thế kỉ XVI, người ta thấy cờ của tàu

buôn Bắc Kì bay phấp phới ở cửa biển Trung Hoa, Nam Hải và họ làm ăn cũng khá”96.Nhưng sau đó thì chỉ thấy thuyền b uôn các n ư ớ c k éo đến Việt N a m mà k

hô n g thấy n g ư ờ i Việt N a m bu ô n bán ở các n ư ớ c k hác. N g ư ờ i ta cho rằ n g có ba n

g uyên nhân k hiến n g ư ờ i Việt N a m k h ó có thể đi xa đ ư ợ c. Một là, k ĩ thuật tàu t h uyền k é m , hai là, v ốn liế n g khô n g n h iều, ba l à sự c ấ m đoán n găn cản của Nhà t h uyền k é m , hai là, v ốn liế n g khô n g n h iều, ba l à sự c ấ m đoán n găn cản của Nhà n

ư ớ c. Hai n g u yên nhân trên nếu nh ữ n g lái buôn n g ư ờ i Việt đã k hắc phục đ ư ợ c trong nh ữ n g thế k ỉ tr ư ớ c thì đến lúc này họ càng có điều k iện để k hắc p hục đ ư ợ c dễ d àn g . Có lẽ trở n g ại l ớ n nhất đối v ớ i các th ư ơ n g nhân l ú c này là sự c ấ m đoán k

hắt k he của Nhà n ư ớ c. G.Ta-bu-lê nhận xét rằng: “ Người dân chỉ biết buôn bán dọc theo bờ biển mà không dám đi ra ngoài khơi, vả lại họ cũng bị cấm đoán không được rời khỏi đất nước, dù là tạm thời, nếu không sẽ bị trừng phạt nặng nề”. Còn A-lếch-xăng Đờ-rốt thì giải thích “ chúa Trịnh không cho dân xuất dương để có đông dân đóng sưu dịch và đi lính”. Sự cấm đoán của Nhà nước lúc này chưa đến mức phản động như việc thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn sau này nhưng nó cũng có những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của ngoại thương. Việc buôn bán trao đổi giữa Việt Nam và các nước phương Tây là quan hệ giữa các nước có trình độ kinh tế không cân bằng. Nó phát triển không phải hoàn toàn do nhu cầu đòi hỏi của cơ sở kinh tế trong nước mà thực tế còn bị chi phối bởi lý do chính trị. Thế kỉ XVII khi cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn đang diễn ra ác liệt chính là lúc ngoại thương rất phát triển. Trong gần nửa thế kỉ kéo dài cuộc chiến tranh phi nghĩa, họ Trịnh và họ Nguyễn đều ra sức tìm kiếm sự chi viện bên ngoài. Họ đã đặt ra thành yêu cầu đối với đại diện các ty tư bản và các thương nhân muốn quan hệ buôn bán ở Việt Nam. Các lái buôn nước ngoài đến nước ta không có ý định buôn bán vũ khí, nhưng vì lợi nhuận của những chuyến hàng sản vật, hương liệu ở đây họ cố gắng thỏa mãn phần nào nhu cầu của Nhà nước. Lái buôn Bồ Đào Nha và Hà Lan vẫn kình địch nhau trên thị trường quốc tế nay lại gặp nhau ở Việt

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI -XVIII (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w