Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI -XVIII (Trang 39 - 40)

làm đồ khí dụng giả dối và vải lụa ngắn hẹp để đem bán, thì bị tội xuy đánh 50 roi, biếm một tư, hàng hóa phải sung công. Quan giám đương và người đứng đầu không xem xét cố ý cho thợ làm giả dối thì bị phạt tiền hay biếm, bãi chức, tiền phạt thương cho người cáo giác; lại theo việc nặng nhẹ mà định phạt, nếu làm về việc công thì tội thêm một bậc”78. “Những người coi chợ và người lính thợ thấy trong chợ có người làm đồ vật giả dối hay

phá hủy tiền đồng mà tha thứ không bắt trình quan, thì bị tội biếm hoặc phạt. Người ăn hối lộ dung túng việc đó thì tội cũng giống như chính phạm”79. “Những người từ chối

không tiêu tiền đồng sứt mẻ hay là đòi giá hàng quá cao mới bán, hay là đóng cửa hàng không bán để bán dấu ở trong nhà, thì đều bị xử tội biếm; và bắt diễu đi trước công chúng ba ngày. Những hàng hóa nói trên đều bị tịch thu sung công. Những người cậy quyền thế mua hàng ức hiếp thì cũng bị xử tội như thế”80. “Những người làm việc trong ngự trù81 và người bếp các nhà quyền thế mà ra chợ ức hiếp lấy không hàng hóa hay là mua rẻ, thì người coi chợ và người trong chợ đều được phép bắt đem nộp quan, để xử phạt vào tội đồ; chủ nhà thì phải tội phạt. Nếu người coi chợ dung túng không bắt, thì xử tội trượng hay tội biếm tùy theo nặng nhẹ; nặng quá thì xử tăng thêm tội; Người ngoài bắt được thì được thưởng tùy theo việc nặng nhẹ. Lấy rau quả của nhà người ta thì

bị xử tội trượng hay tội biếm”82.

Về hoạt động trao đổi buôn bán với nước ngoài tuy bị kiểm soát nghiêm ngặt nhưng “thuyền bè các nước láng giềng vẫn thường xuyên qua lại trao đổi ở Vân Đồn,

Nội, 1991, trang 88 (điều 91, chương Vi chế).

78 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang 88-89 (điều 95, chương Vi chế). Nội, 1991, trang 88-89 (điều 95, chương Vi chế).

79 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang 88 (điều 95, chương Vi chế). Nội, 1991, trang 88 (điều 95, chương Vi chế).

80 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang 91 (điều 95, chương Vi chế). trang 91 (điều 95, chương Vi chế).

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI -XVIII (Trang 39 - 40)