So sánh nghi lễ trong giai đoạn tử

Một phần của tài liệu nghi lễ vòng đời của người Chăm ISLAM ở An Giang (Trang 42 - 47)

- Ly dị: Không có các hình thức ly dị như người Chă m

3.3. So sánh nghi lễ trong giai đoạn tử

Chăm Islam Chăm Bà ni Chăm Bà la môn

Người Chăm Islam quan niệm, con người có 4 thế giới. Trong đó, cõi sống chỉ là cõi tạm để chuyển qua cõi vĩnh hằng sau khi con người chết đi và chịu sự phán xét cuối cùng của Thánh Allah. Chính vì quan niệm đó mà người Chăm Islam tỏ ra hết sức bình thản đối với cái chết.

Người Chăm Islam ở An Giang không có những nghi lễ mừng lên lão, mừng thượng thọ, họ cũng không có thói quen chuẩn bị cho sự

“ra đi” như người Việt hay một số

dân tộc khác.

Khi gia đình có người hấp hối, người nhà sẽđi báo cho bà con lân cận đến để cùng đọc kinh cầu cho linh hồn người chết bình thản rời khỏi cõi đời. Khi bệnh nhân tắt thở, người nhà sẽ dùng tay thấm nước sạch vuốt mặt người chết.

Thường thì người chết được chôn trong ngày (24 giờ). Nếu chết buổi sáng thì chiều chôn; nếu chết buổi tối thì sáng hôm sau chôn. Trước khi chôn, tử thi phải được tắm rửa (lễ mộc dục) sạch sẽ.

Người ta sẽđưa tử thi vào bên trong, dùng xà phòng và nước sạch cọ rửa nhiều lần. Dùng bông gòn tẩm dầu thơm ngoáy lỗ tai, mắt, Khi có người chết phải làm lễ tang ma để linh hồn của người đó được siêu thoát. Theo họ, nếu linh hồn không được siêu thoát, sẽ bắt tất cả

những người thân trong dòng tộc của họ. Trong lễ tang ma có rất nhiều nghi lễ phức tạp, có sự khác nhau giữa

đám tang người giàu, người nghèo. Tục lệ qui

định những đứa trẻ dưới 15 tuổi không được làm đám tang mà chỉ chôn bình thường. Đối với người chết cũng chia ra thành 2 trường hợp: + Chết bình thường: chết vì bệnh, được quyền làm tang ngay. + Chết không bình thường: như chết trận, chết vì thú dữ, đàn bà chết khi sanh con… Khi người bệnh hấp hối tất cả những trong gia

đình và dòng họ phải

đến thăm và canh chừng ngày đêm. Họ quan niệm rằng, khi người bệnh tắt thở phải có Rất chú trọng đến những nghi lễ của giai đoạn tử. Có qui định “chết tốt” và “chết xấu” như người Chăm Bà ni. Khi nhà có người nhà sắp chết, người thân trong gia

đình dù ở xa hay gần đều

được thông báo để về “chứng kiến” và lo tang ma. Khi trút hơi thở cuối cùng, người nhà phải lo vuốt từ dưới chân lên

đến đỉnh đầu người chết. Người chết được khiêng ra lán. Ông thầy lập một chiếc bàn tổđể làm phép tắm rửa (tượng trưng) cho người chết. Sau đó, những người trong gia

đình bắt đầu tắm rửa, kỳ cọ

cho người chết. Tiếp theo là nghi thức liệm áo quần (tiểu liệm).

Sau lễ tiểu liệm, ông thầy làm lễ cúng rồi mặc quần áo và chăn liệm cho người chết (đại liệm).

Sau khi liệm, thi hài được cuốn, bó lại và để trong lán tạm đó từ 15-20 ngày. Nếu người “chết xấu” thì thi hài không được mang vào làng mà phải đểở ngoài. Người nhà làm cái lán một mái ở

38

mũi, miệng tử thi nhiều lần cho thật sạch.

Khi tắm rửa tử thi xong, người ta

đặt tử thi lên một bộ ván và xé vải trắng liệm tử thi. Vải trắng thể hiện sự tinh khiết của người chết. Vải chỉđược dùng tay xé, không được dùng dao kéo cắt và cũng không

được dùng kim chỉ may lại. Tiếp theo, người ta quấn tử thi bằng ba lớp vải trắng. Các khớp xương của tử thi có thểđược lót thêm lớp bông gòn. Khâm liệm xong, ông Hakêm hoặc ông Ahly sẽđến kiểm tra xem tử thi có được liệm đúng thủ tục Islam hay không. Nếu đúng rồi, các ông sẽđọc kinh cầu nguyện cho vong hồn người chết. Mọi người cũng đọc theo. Không cúng bánh trái, nhang đèn cho người chết. Người Chăm cũng không có tục nhận tiền phúng điếu.

Người Chăm Islam ở An Giang chôn người chết. Huyệt mộ khác hẳn so với các dân tộc khác. Huyệt phải sâu quá đầu người (khoảng 1,8 mét), chiều dài khoảng 1,8 đến 2 mét, chiều ngang khoảng 1 đến 1,2 mét. Huyệt luôn được đào theo hướng Bắc - Nam. Dưới đáy huyệt của người Chăm Islam An Giang, bên phía Tây, người ta khoét một cái lỗ theo chiều dài vừa với tử thi. Khi chôn, tử thi nằm nghiêng bên phải, mặt và ngực quay về hướng mặt trời lặn (hướng Tây, hướng của Thánh địa Mecca). Ngoài ra, tử thi phải được ép vừa vặn vào cái lỗđã khoét, dùng tấm ván chèn bên ngoài rồi mới lấp đất lại. Phần phía dưới của người chết phải trực tiếp chạm với đất. Ngay cả tấm ván chặn tử

thi cũng phải là ván mau mục để thi thể người chết sớm phân hủy, vong hồn của họ mới sớm về với Thượng

đế. Không được chôn theo quần áo

người thân bên cạnh chứng kiến mới được coi là “chết tốt”, nếu người chết không có sự chứng kiến của người thân là điều không lành, “chết xấu”.

Họ thường chôn người chết trong vòng 24 giờ. Khi chết, tử thi được người thân trong gia

đình khiêng vào một cái lán tạm để tắm rửa thật sạch sẽ, kỹ lưỡng trước khi đem vào “chànk” (nơi các tăng lữ sẽđọc kinh cầu nguyện cho người quá cố). Người già chết do 12 ông tăng lữđưa, trung niên 6 ông và nhỏ do 2 ông đưa. Sau khi tắm rửa xong, tăng lữđược phân công

đọc kinh cầu nguyện, rồi lau khô và bắt đầu liệm thi hài gồm có một quần lót trắng, váy trắng, áo trắng. Xong, đưa thi hài vào “chànk”. Các con cháu, anh em đến gần coi mặt người chết lần cuối và lạy tử thi. Cuối cùng, người ta khiêng thi hài bỏ vào quan tài, phủ khăn lại, quan tài được thanh niên khiêng đi đến huyệt. Đoàn đưa đám đi đầu là một tăng lữđược Thầy cả chỉđịnh dẫn đường, tiếp sau là các tăng lữ khác cùng với người thân, tất cả bà con xóm làng đi theo sau quan tài tiễn đưa người quá cố. Thân nhân vừa đi, vừa nghiệp chướng”. Lễ hỏa tán lớn phải mời đủ bốn thầy bao gồm: thầy “cho ăn”; thầy “tạo hình hài”; thầy “thổi tù và”; thầy “đánh trống và chiêng”, đồng thời mời các vị chức sắc dân gian đến làm lễ. Lễ hỏa táng diễn ra 4 ngày: Ngày thứ nhất (Ngày làm “lễ

cho ăn”): mang tính tượng trưng cho bào thai ăn nên chỉ

có nước, gạo, muối.

Bốn ông thầy vào gian giữa của rạp để làm lễ trình thần linh, xin phép làm lễ “cho ăn” rồi sau đó cho ăn tượng trưng. Buổi tối, ông thầy cúng giải trừ ma cho những người trùng tang. Khoảng 22 giờ, mọi người ăn chè đêm.

Ngày thứ hai: Ngày nghỉ - chỉ

có ban nhạc hát tang ca.

Ngày thứ ba: Lễ chém cây

thực chất chỉ là chặt tượng trưng. Đây là hình thức trừ ma quỷ vì người Chăm cho rằng, ma quỷ hay ngựở cây to.

Ngày thứ tư: Lễ hỏa táng. Lễ được bắt đầu từ 6 giờ sáng. Ông thầy lấy ba cây củi chụm một bếp lửa giữa sân nhà, làm bùa phép chặt các cây chùm bầu, để lại ởđầu cây một ít lá rồi chôn mỗi góc ba cây làm hàng rào trấn giữ tám hướng

để không cho tà ma vào nhà. Khoảng 10 giờ, chiêng trống nổi lên, con cháu, người thân

đến nằm lạy trước thi hài khóc lóc thảm thiết.

Khi hài cốt đã đưa vào đòn khiêng, người nhà xếp tất cả

39

hay bất kỳ vật gì cho người chết. Người ta để tử thi lên một tấm ván to gọi là “hanh đu”. Các thanh niên sẽ khiêng “hanh đu” ra đồng chôn. Thông thường người chết được chôn trong nghĩa địa của Islam. Trong quá trình vận chuyển “hanh

đu”, nghiêm cấm tiếng khóc than, không có tiếng kèn trống gì cả. Người thân và bà con đi đưa tang

đứng quanh huyệt đểđọc kinh cầu nguyện cho người quá cố. Lúc bấy giờ, họ sẽ gọi tên thánh (được đặt trong lễ cắt tóc và đặt tên lúc nhỏ) người quá cố nhiều lần để nhắn nhủ

những điều họ cần chuẩn bịđể tiếp

đón hai vị thần Monkar và Nakir

đến thẩm vấn.

Phần mộ của người Chăm Islam không được đắp mô lên mà phải

được san lấp cho bằng phẳng, đánh dấu phần mộ bằng cách dựng hai tấm bia hoặc đóng hai thanh gỗở đầu và chân mộ. Trên đó có ghi họ

tên người chết, ngày, tháng, năm qua đời. Dựng xong hai tấm bia xem như công việc chôn cất hoàn tất.

Việc cầu nguyện cho người chết khá đơn giản, chủ yếu là cầu cho vong linh người quá cốđược siêu thoát.

Buổi tối ngày chôn cất, bạn bè, người thân của tang chủđến nhà tang chủđể cầu nguyện. Các đoạn kinh Koran được ngâm đọc với giọng trầm đều. Sau khi cầu nguyện, tang chủđãi cháo gà hoặc bánh ngọt tùy hoàn cảnh từng gia

đình. Việc cầu nguyện như thế sẽ

diễn ra trong ba đêm liền. Sau đó, người ta còn cầu nguyện vào các

đêm thứ 7, thứ 10, thứ 40, thứ 100 và một lần nữa vào đúng 1 năm kể

từ lúc người mất. Người ta không tổ

khóc.

Khi quan tài được khiêng gần đến huyệt mộ, tăng lữ dẫn đường ra lệnh đổi đầu thi hài, bằng cách xoay quan tài

đưa chân ra phía trước. Họ cho rằng, làm như

thế sẽ làm lạc hướng lối

đi, linh hồn người chết sẽ không trở về quậy phá người thân. Sau đó, quan tài được hạ xuống, 4 tăng lữ ngồi hai bên quan tài đọc kinh.

Đến huyệt mộ, tăng lữ

làm phép, con cái và người thân cầu nguyện

đồng thời khấn, lạy nơi huyệt. Huyệt thường

được đào sâu 1,5 - 2m. Sau khi huyệt đào xong, tất cả người thân lạy quan tài lần cuối cùng. Sau đó, tăng lữ xuống huyệt làm lễ, ở trên huyệt được che một tấm khăn lớn, thi hài được

đưa xuống huyệt từ từ,

đầu hướng về phía Bắc, chân hướng về phía Nam, tăng lữđặt nghiêng thi hài, mặt hướng về mặt trời lặn. Xong phần nghi thức, các thân nhân người chết lấy mỗi người một nấm đất bỏ xuống huyệt. Phần mộđược san bằng. Chôn xong, mọi người về nhà, trên đường về không quay lại nhìn mồ, vì họ tin rằng, làm như vậy linh hồn người chết sẽ theo họ về quậy phá. Họ làm đám tuần gần quần áo, đồđạc dành cho người chết lên đó. Sau đó, ông thầy sẽ úp nhà táng lên thi hài. Cuối cùng, các ông khiêng nhà táng ra nơi hỏa táng. Đi

đầu là các thầy chủ lễ, theo sau là những người cầm cờ và những người đưa tang trong tiếng trống, chiêng thật linh thiêng.

Người nhà mặc đồ tang trắng nằm sấp xuống mặt đường theo hàng dài nối đuôi nhau

để khi khiêng nhà hỏa táng đi qua trên đầu, mọi người mới

được nhổm dậy. Nghi thức này được lặp lại 3 lần trên

đường khiêng người chết ra giàn hỏa táng.

Đi được nửa đường, họ làm thủ tục quay đầu. Khi đến bãi hỏa táng, người nhà nhanh chóng trải chiếu nằm lạy 3 lần trước khi hạđòn khiêng xuống và làm nghi thức thiêu. Trong lúc lửa đang cháy, người ta dùng câu liêm lấy

đầu lâu người chết ra. Hai người mang đầu lâu ra một cái lán nhỏở góc bãi đểđục lấy 9 mảnh xương trán hình tròn, rồi đem bỏ vào chiếc hộp bạc hình tròn đem chôn giấu một cách bí mật quanh nhà. Khi đám lửa cháy gần hết, các thầy khấn ban gạo, bốc gạo vãi vào đám cháy. Sau khi hỏa táng xong, các chức sắc và gia

đình trở về nhà.

Họ sẽ làm đám tuần 3 ngày, một tháng, một năm kể từ

ngày làm lễ thiêu.

Lễ chôn gửi hay chôn tạm: Người “chết xấu” thì không

40

chức lễ giỗ mà bất cứ lúc nào có của ngon vật lạ, họ có thể cầu nguyện để tưởng nhớ chung cho những người quá cố. Họ cũng không nhất thiết đọc kinh tại nhà mà có thể nhờ thầy Imâm đọc giùm. Người Chăm Islam ở An Giang không làm bàn thờđể thờ cúng ông bà, tổ tiên. Giáo luật nghiêm cấm việc thờ cúng các di ảnh hay mẫu tượng. Trong nhà có người chết cũng không mặc tang phục. Họ

cũng không cần chọn đất mai táng. Ai chết ởđâu thì chôn ở khu vực

đó, chỉ cần thực hiện đúng quy tắc mai táng là được. Ngoài ra, họ cũng không có tục tảo mộ.

giống với người Chăm Islam về thời gian, nhưng khác nhau về

nghi thức. Cụ thể: sau khi chôn người chết, buổi chiều gia đình tiến hành làm lễdấu van. Lễ vật gồm gà, cơm. Các tăng lữ vào “chànk” làm lễ. Lễ do Thầy cảđiều khiển cùng với tăng lữ đọc kinh. Kinh vừa dứt gia đình mang đến cho mỗi thầy một mâm cơm.

Ăn xong, Thầy cả làm lễ đọc kinh lần cuối rồi kết thúc.

Sau ngày lễ dấu van là lễgiết trâu, có người nghèo không đủđiều kiện thì làm cá. Lễđược bắt đầu vào khoảng 1 giờ chiều, ngay trước cổng nhà gia chủ. Sau khi làm lễđọc kinh, các ông tăng lữ

tiến đến hốđã được đặt hai con trâu, mỗi ông cầm gươm và một nhánh cây, đọc vài câu kinh rồi bắt đầu cắt cổ trâu. Sau đó tiếp tục đọc kinh. Đến 4 giờ chiều các tăng lữ tiếp tục đọc kinh. Sau đó gia đình đãi cơm các tăng lữ. Ăn xong, các vị đọc kinh một lần nữa, thân nhân khấn vái xong rồi chấm dứt buổi lễ. Gia đình thết đãi bà con xóm làng.

Lễ tiễn đưa linh hồn người quá cốđược tiến hành vào buổi sáng. Khoảng từ 5 giờ sáng tất cả tăng lữđược mời đến

đọc kinh, tất cả những

phải “chôn gửi” một thời gian. Cũng có trường hợp gia đình người chết do nghèo quá chưa có tiền làm lễ hỏa táng cũng phải đem đi chôn gửi, khi nào có điều kiện mới làm lễ hỏa táng.

Nghi thức chôn gửi đơn giản vì đây chưa được coi là nghi lễ tang ma.

Lễ nhập kút

Kút là nghĩa địa của dòng tộc theo họ mẹ của người Chăm Bà la môn.

Sau khi hỏa táng, gia đình đã làm đủ các nghi lễ giỗ 3 ngày, giỗđầy tháng, giỗđầy năm mới đủđiều kiện làm lễ nhập kút. Kút là những cột đá có chiều cao khoảng 40 đến 50cm, được chôn dựng đứng thành hàng dọc theo chiều Đông - Tây. Những mảnh xương trán lấy từ lễ hỏa táng được chôn bên dưới những cột đá đó. Sau khi đã chọn được đất, ông thầy dùng 5 cây cọc, trong đó có 1 cây lớn hơn và dài hơn (cây dài khoảng 40cm, cây ngắn khoảng 30cm), ởđầu cây dài có khắc hình dương vật và được đóng ở giữa, bốn cây nhỏở bốn hướng xung quanh.

Ông thầy làm lễ tạo hình và nhập thần vào đá. Khi những bia đá được đẽo xong là đến lễ

cúng dựng bia. Những lỗđược

đào để chôn chân bia đều

được vẽ bùa, làm phép. Sau khi trong tộc họđã hội đủ

khoảng từ 15 đến 20 hộp cốt, gia đình làm lễ nhập kút cho

41

người thân đều vô nhà lễ

“chànk” để lạy và cầu nguyện cho người quá cốđược an nghỉ tốt đẹp. Sau khi kinh cầu nguyện

được đọc xong, người thân mang lễ vật ra đứng hai hàng dọc. Đi đầu là các vị tăng lữ, tiếp đến là thân nhân, họ hàng.

Đoàn mang lễ vật đưa tiễn đến ngã tưđường, tăng lữ cho đoàn ngừng làm lễđọc kinh để chấm dứt lễ.

Sau một năm, thân nhân của người quá cốđi đến một con sông tìm 2 hòn

đá tròn nặng khoảng 20- 50kg. Tùy theo người chết là già hoặc trẻ mà có hòn đá khác nhau, người chết càng già thì đá càng lớn. Họ mời một tăng lữ, mang 2 hòn đá đến đặt ở hai đầu mộ, xong tăng lữ làm phép. Họ sẽđể 2 đầu mộ hai hòn đá. Ngoài ra người Chăm Bà ni có tục chôn tạm và sẽ làm lễ cải táng sau 1- 3 năm. Những người chết phải chôn tạm là những người chết bất đắc kỳ tử hoặc đàn bà chết lúc mang thai, chết lúc sinh đẻ, các trường

Một phần của tài liệu nghi lễ vòng đời của người Chăm ISLAM ở An Giang (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)