Lễ cưới: Tiến hành sau lễ

Một phần của tài liệu nghi lễ vòng đời của người Chăm ISLAM ở An Giang (Trang 38 - 41)

hỏi ít ngày, nhưng không được quá 4 tháng.

Nhà gái cử ông mai đến nhà trai để đón rước họ hàng chàng trai về đàng gái để làm lễ.

Các thành viên đàng trai được ông mai, cha mẹ và họ hàng

đàng gái tiếp đón rất nồng hậu.

Đến giờ qui định, chú rể được ông mai dẫn vào phòng the của cô dâu, lúc này cô dâu đã

được trang điểm và đang ngồi chờ sẵn.

Chú rểđến ngồi kế bên cô dâu, ông mai cầm chiếc chiếu

đập xuống ba lần, khấn vái các thần linh rồi trải xuống tấm phản của cặp hôn nhân, đầu chiếu quay về hướng Bắc,

đuôi chiếu quay về hướng Nam. Kếđó ông mai cầm hai chiếc gối đẩy vào nhau. Trong lúc này, người ta mang vào một mâm lễ gồm trầu cau, vôi, rượu để trước mặt cô dâu và chú rể, trên chiếc phản. Ông mai thắp nến làm lễ bổn mạng cho hai người, rồi rót rượu khấn vái thần linh và tổ

tiên, ông bà chứng giám. Để

cho hôn lễ trở nên trịnh trọng, người ta lấy một lá trầu to, đẹp từ trong một hộp đựng trầu cau, xẻđôi đưa cho cô dâu một nữa, cô dâu lại xẻđôi miếng trầu ra làm hai phần,

đưa cho chú rể một phần. Cô dâu lấy ít vôi bôi vào trầu cau của chú rể và của mình, rồi hai người cùng ăn miếng trầu trong niềm hạnh phúc. Đến giờ làm lễ cô dâu và chú rể bước ra khỏi phòng the, đi - L cưới: Trước hết là lễ cúng trình tổ tiên:

Bên nhà gái, ông chủ lễ

làm một lễ cúng thần linh và tổ tiên, đốt 5 ngọn nến gắn lên các khay lễ vật, vừa khấn thần linh vừa rót rượu mời. Người ta dẫn cô dâu ngồi trước mâm lễ

cúng và làm phép chải

đầu, xức dầu thơm, yểm bùa lên tóc cô dâu. Sau khi khấn, ông chủ lễ cầm chiếu gối xông lên khói trầm hương đọc lời khấn và mang vào phòng the để

làm nghi thức trải chiếu, gối. Khi trải chiếu, ông vừa khấn vừa vẽ bùa lên đầu, giữa và chân các chiếc chiếu, sau đó trải hai chiếc chiếu chồng lên nhau. Chiếc chiếu trên cùng ông trải ngược. Cô dâu vào ngồi trên chiếc chiếu đã trải.

Đầu buổi chiều ngày cưới, nhà trai tổ chức

đưa chú rể sang nhà gái. Cha mẹ cô dâu chú rể phải đi trốn, lánh mặt không xuất hiện trong các lễ thức đưa đón chú rể và lễ nhập phòng the. Chỉđến khi những lễ thức đã xong, cha mẹ hai bên mới xuất hiện để mời mọi người ăn tiệc. Nhà gái trải chiếu từ cổng vào đến nhà làm lễđểđón đoàn nhà trai. Mọi người tập trung ở

34

cho lễ trao tiền đồng và lễ “Kobol”. Nhà gái thường trải chiếu cho quan khách ngồi ngay gian ngoài. Khi mọi người ổn định chỗ ngồi xong, ông Wali sẽ giao số tiền đồng cho

đại diện nhà gái trước sự chứng kiến của mọi người.

Tiếp theo, họ sẽ tiến hành lễ gả, gọi là “Kobol”. Chú rể được đưa đến ngồi trước mặt cha mẹ vợ, vị đại diện chủ hôn bên nhà gái, ông mai bà mối và những người làm chứng. Một người đứng tuổi, có uy tín, thường là vị chức sắc trong giáo hội, được nhà gái yêu cầu trước sẽ đọc những lời “khot bah” cho chú rể nghe. Nội dung lời “khot bah” là những khuyến cáo về hôn nhân, nghĩa vụ của vợ chồng, những điều cấm kỵ của luật tục và luật đạo trong cuộc sống vợ chồng.

Sau lời “khot bah”, vị chủ hôn bên nhà gái sẽ nắm lấy tay chú rể, long trọng tuyên bố: “gia đình tôi bằng lòng gả con gái tôi, tên... cho chàng trai, tên... với số

tiền đồng là...”. Lập tức, chàng rể

phải trả lời ưng thuận: “Tôi xin nhận người con gái này, từ đây là vợ chính thức của tôi, có nộp số

tiền đồng là...”.

Khi chú rể đáp lại xong, ông Wali và các bô lão sẽđọc kinh chúc phúc cho đôi trẻ.

Sau khi mọi người cầu nguyện xong, chú rể được Ôn Uốk đưa vào phòng cô dâu, đến trước mặt cô dâu, đạt khai trầu xuống và rút cây trâm cao nhất trên đầu cô dâu. Đây là cây trâm có biểu tượng hình mặt trăng lưỡi liềm và ngôi sao, một biểu tượng chứng tỏ cô dâu là người Islam. Một vị bô lão sẽđứng ra cầu nguyện cho cô dâu và chú rể, mọi người cùng hoà theo. Sau đó, chú rể sẽ thay trang phục và cùng ra

đến nơi làm lễ cưới. Các giáo sĩ đọc kinh cầu nguyện, ngồi trước mặt giáo sĩ là chú rể, sau

đó là cô dâu, tiếp đến là mẹ và những người thân trong gia

đình và họ hàng. Những người thân của cô dâu chú rể cầu nguyện thánh Alla ban phước lành cho cô dâu và chú rể. Khi lễđọc kinh cầu nguyện vừa chấm dứt, cha mẹ cô dâu nói với chàng rể: “Hôm nay chúng tôi cho anh cưới con gái chúng tôi là con gái này đây”. Chú rểđưa hai tay ra và trả lời: “slan, slan, slan” tức là “tôi xin nhận” 3 lần trước mặt thầy cả và ông Imâm là nhân chứng cho cuộc hôn nhân. Tiếp đến, cô dâu chào các giáo sĩ bằng cách lạy 3 lần rồi trở

vào phòng the một mình, để

chú rểở lại đó với hai vị Imâm ngồi hai bên chú rể. Ông Thầy Cả bảo giáo sĩ hỏi chú rể xem có bằng lòng cho các giáo sĩ đứng ra làm trung gian, để cho cuộc hôn nhân anh ta hợp với

đạo hay không? Những tặng vật chú rể mang tặng cô dâu gồm những tặng vật gì? Sau

đó họ cầu phúc cho họ bằng những đoạn kinh trích trong kinh Coran. Trong phòng the của cô dâu, có bốn bà già trải chiếu và vải trắng ra cho cô dâu ngồi lên, chú rể vào cùng ngồi xuống bên cạnh cô dâu. Vị Imâm nói “Đây là giường nằm của hai người trong tối tân hôn” và “đây là chồng của nàng đây, nàng có bằng lòng không”. Cô dâu trả lời “tôi

ưng thuận”. Các vị Imâm cầm tay chú rểđặt vào tay cô dâu và người ta đẩy hai vợ chồng ngồi gần nhau. Tiếp đến hai vị phòng khách. Lúc này, ông chủ lễ nhà trai dùng tay phải (dương) cầm tay chú rểđi đến thẳng the phòng cô dâu

để trao cho ông chủ lễ

nhà gái nhưng không

được bước chân vào phòng the. Ông chủ lễ nhà gái đón nhận tay chàng rể bằng tay trái (âm) và dắt vào phòng the. Sau đó ông chủ lễ dẫn chú rể ngồi đối diện với cô dâu. Trong khi

đó, ông sẽ đọc lời cầu nguyện sức khỏe, hạnh phúc, mau mắn có con, làm ăn thịnh vượng cho hai vợ chồng trẻ. Cô dâu và chú rể cùng nhau ăn trầu. Sau đó chú rể sẽ cởi áo ngoài

đưa cho cô dâu, cô dâu nhận áo khoác ngoài của chú rể vắt lên đầu chiếu với ý tứ là từ đây, chú rểđã trao thân gửi phận cho cô dâu, chính thức trở thành thành viên của gia đình nhà gái và cùng cô dâu

đi ra ngoài trình diện họ hàng hai bên. Thủ

tục nhập phòng the đã xong.

Ông chủ lễ dắt tay cô dâu, chú rể ra phòng khách chào và trình diện hai họ, giới thiệu cho cô dâu, chú rể

những người thân tộc trong họ hai bên. Họđi

đến từng mâm, rót rượu và mời khách dự

35

gian nhà ngoài tiếp chuyện cùng bạn bè.

Tối đến là l hp cn (mă săm chăm nêk). Những người phụ nữ đứng tuổi, có đầy đủ chồng con đến giăng mùng, chuẩn bị gối mền cho

đôi tân lang và tân nương. Trước khi động phòng hoa chúc, đôi vợ

chồng sẽ cùng ăn chung bữa cơm

đầu tiên, có tính tượng trưng cho việc bắt đầu sự chung sống của hai người. Người ta cũng bày tiền ra cho hai vợ chồng giành. Người ta tin rằng nếu vợ hoặc chồng giành lấy được nhiều tiền hơn, sau này họ

sẽ là người nắm tài sản, quyền hành trong gia đình.

Sau 3 ngày, họ hàng, cha mẹ chú rể

cùng nhau đến thăm hai vợ chồng mới, đem theo đủ các thứ vật dụng cần dùng cho một gia đình. Nhà gái cũng làm một bữa tiệc đểđãi đàng trai cùng một số bà con đến chứng kiến tài sản của nhà trai tặng cho vợ

chồng mới.

Imâm rắc nước phép lên đầu hai người, gọi là nước phép rửa tội, cầu phúc cho cô dâu, chú rể, dặn họđôi điều về mặt giáo lý, xong ngồi ra ngoài. Sau đó, cô dâu lấy trầu cau và bôi một ít vôi đưa vào miệng chú rể, chú rể cởi áo cưới vắt lên người cô dâu. Sau đó, hai người ra nơi làm lễ, một lần nữa lạy các giáo sĩ. Cô dâu lạy cha mẹ chồng. Các giáo sĩ tiếp tục đọc kinh và kết thúc lễ

cưới.

Sau lễ cưới 3 ngày, cha mẹ cô dâu làm các loại bánh gồm bánh sacada (là loại bánh truyền thống của người Chăm) peinung (bánh tét) cùng trầu cau, chuối và một lít rượu

đựng trong một cái (ciết) do cô dâu, cha mẹ cô cùng với một số người bà con thân tộc gần gũi nhất như cậu, bác, dì v.v... đến nhà trai làm lễ tạm biệt cha mẹđàng trai. cưới. Lúc này, khách mời mới bắt đầu ăn cơm, uống rượu.

Đãi khách xong cô dâu chú rể trở lại phòng the. Ở đây người ta đã dọn sẵn mâm cơm cho cô dâu chú rể. Hai người ngồi đối diện nhau, vừa ăn vừa tâm sự. Sau đó, từng cặp vợ

chồng và những người thân sẽ vào phòng the

để trao tặng phẩm, quà cưới cho đôi tân lang tân nương.

Sau khi tiễn khách ra về. Cô dâu chú rể quay lại phòng the. Họ sẽ

ngủ chung nhưng không được “đụng” nhau trong 3 đêm.

Đến tối ngày thứ 4, ông chủ lễ mới đến làm lễđộng phòng cho cô dâu, chú rể. Ông gỡ

bùa phép đã yểm khắp trên đầu tóc cô dâu chú rể, trên gối, trên vách, rồi ông trải lại chiếu trên cùng cho đúng chiều và mọi người uống một ly rượu mừng hạnh phúc cho cô dâu chú rể. Sau 3 ngày, bên nhà gái sửa soạn lễ vật đi làm lễ trả khăn áo. Đoàn đi gồm cha mẹ, bà con thân tộc gần gũi cùng đôi vợ chồng mới cưới. Nhà trai ra đón đoàn nhà gái rất trịnh trọng, tổ chức một bữa cơm thân mật tiếp đón nhà gái và nhân dịp

36

này, cha mẹ, cô dì chú bác, anh chị trao tặng phẩm như vải lụa, đồ trang sức bằng vàng, bạc và một sốđồ dùng thiết yếu cho chú rể như của hồi môn. Từ đây, chàng trai thật sự

chia tay với cha mẹđẻ, chỉđến khi chết, sau khi hỏa táng, 9 miếng xương trán của chàng mới được đem về nhập “kút” bên dòng họ mẹ. - Ly d: Người Chăm Islam có ba hình thức ly dị: • Thứ nhất, có thể xảy ra khi người chồng tuyên bố (một cách công thức) quyết định bỏ vợ vì một lý do chính đáng nào đó. Họ có thể tiếp tục chung sống lại với nhau nếu 2 người đồng ý.

• Thứ hai, xảy ra khi người chồng tuyên bốđến hai lần liên tiếp câu công thức quyết định bỏ vợ. Trong trường hợp này, hai người vẫn có thể chung sống lại với nhau nếu người vợưng thuận. Họ sẽ làm một bữa tiệc đơn giản xem như là “đám cưới lại”. Nhưng nếu người chồng cương quyết xin ở lại với người vợđó mà người vợ từ chối thì phải qua hình thức ly dị.

• Thứ ba, xảy ra khi người chồng ly dị theo hình thức thứ hai mà sau 3 tháng vợ vẫn không đồng ý ở lại. Ngoài ra, hình thức này cũng xảy ra nếu người chồng tuyên bốđến 3 lần liên tiếp câu công thức quyết định bỏ vợ trước mặt nhiều người. Trong hình thức này, nếu người chồng muốn ở lại với vợ mà vợđồng ý, anh ta phải nhờ một người đàn ông khác cưới vợ của anh ta. Sau ba tháng, người chồng hờđó sẽ làm

- Ly d: Không có các hình thức ly dị như người Chăm

Một phần của tài liệu nghi lễ vòng đời của người Chăm ISLAM ở An Giang (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)