Tình hình phát triển CNT Tở nớc ta

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội (Trang 42 - 44)

2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam

1.7. Tình hình phát triển CNT Tở nớc ta

Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng vận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bớc sang thời kỳ đổi mới, chủ trơng đó đã đợc nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyết của Đảng và Chính phủ.

công nghệ mũi nhọn nh điện tử, tin học,...". Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấp hành Trung ơng (khoá VII) ngày 30-7-1994 xác định : "Ưu tiên ứng dụng và

phát triển các công nghệ tiên tiến, nh CNTT phục vụ yêu cầu điện tử hoá và tin học hoá nền kinh tế quốc dân". Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần

thứ VIII nhấn mạnh : "ứng dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc

dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế... Hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế"... Để thể chế hoá về mặt Nhà nớc, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số

49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 về "Phát triển CNTT ở Việt Nam trong những

năm 90".

Thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, từ những năm 70 CNTT ở nớc ta đã đợc ứng dụng và phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Nhờ vậy, nhận thức của toàn xã hội về vai trò và ý nghĩa quan trọng của CNTT đã đợc nâng lên một bớc. Nguồn nhân lực về CNTT tăng lên đáng kể. Ngành viễn thông đang phát triển nhanh theo hớng hiện đại hoá. Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ về “Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005” đang và sẽ tiếp tục tạo ra môi trờng thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc đầu t, kinh doanh, sản xuất và cung ứng dịch vụ phần mềm.

Tuy nhiên, CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, phát triển chậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nớc trên thế giới và khu vực. Việc ứng dụng CNTT cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng to lớn của CNTT ch- a đợc phát huy mạnh mẽ; việc phát triển nguồn nhân lực CNTT cha đợc chuẩn bị kịp thời cả về số lợng và chất lợng, về chuyên môn cũng nh về ngoại ngữ, viễn thông và Internet cha thuận lợi, cha đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chất lợng và giá cớc cho ứng dụng và phát triển CNTT; đầu t cho CNTT cha đủ mức cần thiết; quản lý nhà nớc về lĩnh vực này vẫn phân tán và cha hiệu quả, ứng dụng CNTT ở một số nơi còn hình thức, cha thiết thực và còn lãng phí.

Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vai trò của CNTT cha đầy đủ; thực hiện cha triệt để các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; cha kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh, cải cách hành chính, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc; chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT; quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực máy tính, viễn thông và thông tin điện tử cha thống nhất, thiếu đồng bộ, cha tạo đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho việc cung ứng dịch vụ viễn thông và Internet, cha coi đầu t cho xây dựng hạ tầng thông tin là loại đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội (3).

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w