Đối với doanh nghiệp dợc nhà nớc đã cổ phần hóa

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 45 - 47)

2.3.1.1. Hiệu quả hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp và thu nhập của ngời lao động tăng lên rõ rệt

Thiếu vốn sau CPH, giảm doanh thu, giảm lợi nhuận, làm ảnh hởng tới đời sống ngời lao động là nỗi lo của các doanh nghiệp dợc trớc khi CPH vì các DN này đa phần đang làm ăn ổn định. Sau CPH, thực tiễn đã chứng minh các doanh nghiệp dợc hoạt động ổn định, tăng trởng tốt.

Theo số liệu của Bộ Y tế tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của các DNDNN TW đến tháng 10/2004, hầu hết các DN tiếp tục duy trì hoạt động ổn định và phát triển, có thể minh họa thông qua một số chỉ tiêu của các DN sau CPH:

Về doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, thu nhập của ngời lao động đều tăng, đặc biệt chỉ tiêu về lợi nhuận tăng đột biến (DN tăng thấp nhất là 147%, cao nhất là 289%); về tỷ suất lợi nhuận tăng hơn 2 lần so với năm trớc (trung bình đạt trên 40%); cổ tức đạt từ 12-20%/năm. Đặc biệt doanh thu sau CPH của một số DN tăng đột biến. Năm đầu tiên sau CPH doanh thu của CTCP DP

IMEXPHARM tăng 188,9%, năm thứ hai tăng 227,5%, năm thứ 3 tăng 335,8%. Doanh thu của TRAPHACO cũng tăng tơng ứng là 128,5%; 177,0%; 245,7%. Nh vậy sau 3 năm CPH, doanh thu của IMEXPHARM tăng hơn 3 lần, TRAPHACO tăng hơn 2 lần so với trớc khi CPH.

2.3.1.2. Qui mô vốn ngày càng tăng

Sau CPH, các doanh nghiệp dợc hoạt động dới hình thức CTCP nên đợc phát hành cổ phiếu để huy động thêm các nguồn vốn xã hội đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh, vì vậy vốn hoạt động của các doanh nghiệp hầu hết đều tăng. Điển hình là Công ty CP TRAPHACO, từ 10,1 tỷ đồng năm 1999, đến tháng 9/2004 tăng lên 57,3 tỷ đồng; Công ty CP DP IMEXPHARM từ 22 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 44 tỷ đồng đầu năm 2005; Công ty CP DP DOMESCO từ 60 tỷ đồng năm 2003, tăng lên 80 tỷ đồng vào giữa năm 2005.

Tổng số vốn huy động thêm của các DNDNN TW sau CPH đến tháng 10/2004 là 5,9 tỷ đồng.

2.3.1.3. Cơ chế quản lý năng động, hiệu quả

Chuyển sang CTCP, DN hoạt động theo cơ chế thị trờng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trớc pháp luật và trớc cổ đông. Theo Luật Doanh nghiệp, mô hình tổ chức quản lý CTCP thể hiện sự phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu và ngời sử dụng tài sản của công ty để kinh doanh. Việc kinh doanh sau CPH chỉ thông qua Hội đồng quản trị hoặc Ban Giám đốc công ty căn cứ vào Điều lệ Công ty và ĐHĐCĐ, ít chịu ảnh hởng của những thủ tục rờm rà vì không phải thông qua các ngành quản lý hay Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố. Hơn nữa, CTCP có điều kiện thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác nớc ngoài. Đây là điều tâm đắc nhất của các doanh nghiệp dợc CPH.

2.3.1.4. Môi trờng kinh doanh thuận lợi với việc hầu hết cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp và các khách hàng chủ lực cũng là cổ đông nên tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh để cùng hởng cổ tức, giảm các khoản chi phí không cần thiết trong DNDNN trớc kia.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 45 - 47)