Giai đoạn đẩy mạnh (từ 7/1998 đến nay)

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 26 - 32)

Để khắc phục những mặt tồn tại, nhằm tháo gỡ những vớng mắc, đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng (khóa VIII) tháng 12/1997 đã nêu rõ định hớng và giải pháp CPH một bộ phận DNNN nh sau: “Phân loại doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp kinh doanh, xác định danh mục doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Nhà nớc; loại DNNN cần nắm giữ cổ phần chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ cổ phần ở mức thấp”.

Quán triệt chủ trơng của Đảng, ngày 29/06/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP thay thế Nghị định 28/CP. Các Bộ, ngành chức năng cũng đã ban hành các văn bản pháp luật hớng dẫn Nghị định.

Nghị định mới đã thay đổi một cách căn bản cơ chế chính sách CPH hiện hành theo hớng: xác định rõ và giảm thiểu danh mục ngành nghề Nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn, chủ động trong việc triển khai thực hiện CPH DNNN, mở rộng u đãi, tạo thêm thuận lợi, đơn giản hóa các thủ tục, bảo đảm chính sách xã hội thỏa đáng đối với ngời lao động.

Chính vì vậy, số lợng DN đợc CPH tăng đáng kể. Sau 4 năm thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP, đã CPH đợc 793 DNNN và bộ phận DNNN [4].

Tốc độ CPH sau Nghị định 44/1998/NĐ-CP tuy đợc đẩy nhanh hơn, song so với số lợng gần 6.000 DNNN đang tồn tại ở thời điểm đó, có thể thấy quá trình đổi mới, sắp xếp DNNN không tiến triển đáng kể. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự chậm trễ trên, trong đó có những nguyên nhân về mặt cơ chế chính sách nh: qui định về đối tợng CPH cha rõ ràng, quyền mua cổ phần lần đầu của các nhà đầu t còn bị hạn chế, cơ chế xử lý những tồn tại về tài chính của DN tr- ớc khi CPH cha đợc cụ thể. Công tác định giá cha gắn với thị trờng. Chính sách cho ngời lao động và doanh nghiệp CPH còn cha hợp lý. Thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan trong công tác CPH cha rõ ràng, còn chồng chéo...

Để tạo thêm động lực mới cho tiến trình CPH, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển đổi DNNN thành CTCP. Với 36 điều, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP đã qui định nhiều vấn đề cụ thể hơn về tiến trình CPH. Rút kinh nghiệm của các văn bản pháp luật trớc đây về CPH, Nghị định 64/2002/NĐ-CP đã điều chỉnh một số vớng mắc mà trong quá trình CPH theo các văn bản pháp luật trớc đây không giải quyết đợc, đó là: mở rộng đối tợng CPH, xác định rõ hơn mục tiêu CPH, mở rộng quyền mua cổ phần lần đầu của các nhà đầu t, bỏ mức khống chế quyền mua cổ phần lần đầu, bổ sung các u đãi đối với DN CPH cũng nh đối với ngời lao động trong DN và đặc biệt là việc xác định giá trị DN theo hớng gắn với thị trờng.

Kết quả là số lợng DNNN CPH trong thời gian thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP tăng lên đáng kể với tổng số 1.449 DNNN [5, 37].

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP, nhiều vấn đề nảy sinh cần phải đợc điều chỉnh. Nghị định số 187/2004/NĐ-CP đợc ban hành đã điều chỉnh, bổ sung một số vấn đề để phù hợp hơn với thực tiễn CPH sinh động:

Thứ nhất, mở rộng đối tợng DN thực hiện CPH với việc bổ sung thêm đối tợng là công ty nhà nớc có qui mô lớn không thuộc diện Nhà nớc nắm giữ 100% vốn và DN phải còn vốn Nhà nớc sau khi xử lý các tồn tại về tài chính, nợ và tài sản tồn đọng, không cấp thêm vốn cho DN để CPH.

Thứ hai, tăng cờng trách nhiệm của DN CPH trong việc xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính, nợ và tài sản tồn đọng khi chuyển công ty nhà nớc sang CTCP, khẳng định vai trò của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN đối với việc xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng của DN CPH.

Thứ ba, đổi mới nội dung và phơng pháp xác định giá trị DN CPH. Nghị định qui định cụ thể 2 phơng pháp xác định giá trị DN là phơng pháp tài sản và phơng pháp dòng tiền chiết khấu và cho phép DN áp dụng các phơng pháp khác sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chính.

- Xóa bỏ cơ chế xác định giá trị DN thông qua Hội đồng chuyển sang cơ chế định giá do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính minh bạch trong hoạt động định giá. Tuy nhiên để đảm bảo tiến độ CPH, đối với DN có qui mô dới 30 tỷ đồng thì giao cho DN tự xác định để trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

- Bổ sung xác định giá trị tài sản là giá trị quyền sử dụng đất của DN (tùy theo từng trờng hợp thuê hay đợc giao) cho phù hợp với qui định của Luật Đất đai 2003.

- Sửa đổi, bổ sung qui định về việc xác định giá trị vốn đầu t dài hạn của DN CPH tại các DN khác theo hớng DN đợc quyền lựa chọn việc kế thừa hay không kế thừa các hoạt động đầu t dài hạn vào các DN khác. Trờng hợp DN kế thừa thì giá trị vốn đầu t dài hạn của DN CPH tại các DN khác đợc đánh giá

theo giá thị trờng tại thời điểm định giá nhng không đợc thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán.

Thứ t, về cơ chế bán cổ phần lần đầu. Để khắc phục những bất cập trong công tác định giá và bán cổ phần (đặc biệt là xu hớng CPH nội bộ), đồng thời giảm thiểu tổn thất cho ngân sách nhà nớc trong quá trình CPH, cơ chế bán CP đợc điều chỉnh theo hớng nâng cao tính công khai minh bạch, gắn với thị trờng, tạo điều kiện để các nhà đầu t tiếp cận nguồn cổ phiếu, DN huy động đợc vốn, đổi mới phơng thức quản lý, đồng thời góp phần thúc đẩy thị trờng vốn và TTCK phát triển, cụ thể:

- Về phơng thức bán CP: Nghị định qui định việc bán CP phải qua đấu giá thay cho cơ chế ấn định giá trớc đây, xóa bỏ cơ chế bán cổ phần theo giá sàn cho ngời lao động trong DN. Đấu giá trực tiếp tại DN đối với trờng hợp có tổng mệnh giá của số CP bán đấu giá từ 1 tỷ đồng trở xuống; đấu giá tại các tổ chức tài chính trung gian đối với trờng hợp trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng và từ 1 tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cầu; đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán đối với trờng hợp trên 10 tỷ đồng và từ 10 tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cầu.

- Về đối tợng và quyền mua CP: bên cạnh việc duy trì cơ chế bán CP u đãi giảm giá cho ngời lao động trong DN, Nghị định đã chú trọng và tạo điều kiện để các nhà đầu t tham gia góp vốn mua CP thông qua qui định:

+ Không khống chế quyền mua của các nhà đầu t. Riêng nhà đầu t nớc ngoài bị hạn chế tỷ lệ CP đợc mua ở một số ngành nghề nhất định do Chính phủ qui định.

+ Nhà đầu t chiến lợc đợc mua tối đa 20% số CP bán ra với giá u đãi giảm 20% so với giá đấu thành công bình quân. DN CPH lựa chọn nhà đầu t chiến lợc trình cơ quan có quyết định CPH phê duyệt.

+ DN phải dành tối thiểu 20% vốn điều lệ để bán đấu giá công khai cho các nhà đầu t.

Ngoài ra, Nghị định còn khuyến khích DN đủ điều kiện niêm yết trên TTCK thì thực hiện bán CP lần đầu gắn vói việc niêm yết trên TTCK.

Thứ năm, về chính sách u đãi đối với ngời lao động trong DN CPH. Nghị định này vẫn kế thừa các chính sách u đãi qui định trớc đây, riêng chính sách về bán CP u đãi có điều chỉnh bổ sung nh sau:

- Điều chỉnh số lợng CP đợc mua u đãi giảm giá lên tối đa 100 CP/năm công tác trong khu vực nhà nớc.

- Về giá bán CP: ngời lao động đợc mua theo giá đấu thành công bình quân với mức giá giảm 40% và đợc quyền tự do mua bán, chuyển nhợng CP u đãi (trớc đây đợc mua theo giá sàn với mức giá giảm 30% và chỉ đợc quyền chuyển nhợng sau 3 năm sở hữu).

- Cùng với việc xóa bỏ cơ chế bán CP theo giá sàn, cơ chế bán CP trả chậm cũng đợc xóa bỏ.

Thứ sáu, về chính sách đối với DN sau CPH: Để tạo điều kiện giúp DN sau CPH ổn định và phát triển, Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định DN khi chuyển sang hoạt động theo CTCP đợc hởng u đãi nh DN mới thành lập mà không cần phải có thủ tục chứng nhận u đãi đầu t. Đồng thời để khuyến khích CTCP niêm yết trên TTCK thì ngoài u đãi nh DN mới thành lập, công ty thực hiện niêm yết ngay sẽ đợc hởng thêm chính sách u đãi theo qui định của pháp luật về TTCK.

Thứ bẩy, về quản lý phần vốn nhà nớc tại CTCP. Đối với phần vốn nhà n- ớc tại DN, đại diện chủ sở hữu đợc quyền quyết định việc bán tiếp cổ phần thuộc sở hữu nhà nớc tại CTCP thông qua niêm yết, đấu giá theo qui định của Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty chứ không phải sau 3 năm nh Nghị định 64/2002/NĐ-CP nhằm khắc phục xu hớng CPH khép kín trong nội bộ và tạo điều kiện có thêm nhân tố mới để đổi mới phơng thức quản lý.

Kết quả số lợng DNNN CPH trong thời gian thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP cho đến 10/2005 là 440 DNNN [5, 36, 37].

Tóm lại, qua việc trình bày khái quát về CPH DNNN và DNDNN cũng nh sự phát triển của các qui định pháp luật về CPH DNNN ta thấy việc sắp xếp, đổi mới DNNN nói chung và DNDNN nói riêng là một yêu cầu tất yếu khách quan, trong đó CPH là một giải pháp cơ bản với nhiều u điểm. Các cơ chế chính sách của Nhà nớc ta về CPH cũng liên tục đợc sửa đổi, bổ sung để giải quyết các vớng mắc nảy sinh trong thực tế tùy theo yêu cầu phát triển của từng thời kỳ. Vì vậy việc tiến hành CPH ngày càng thuận lợi và có bớc chuyển biến rõ rệt về chất trong cơ chế chính sách và pháp luật của Nhà nớc ta, thể hiện trên các mặt sau:

Thứ nhất, từ CPH các DNNN trong một số lĩnh vực đến CPH hầu hết các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế;

Thứ hai, từ CPH các DNNN vừa và nhỏ đến CPH các DN có qui mô lớn, thậm chí rất lớn và không chỉ CPH doanh nghiệp độc lập mà toàn tổng công ty;

Thứ ba, từ cơ bản là CPH khép kín, nội bộ đến hình thức CPH thông qua đấu giá công khai, bán ra ngoài thu hút nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Chơng 2

Thực trạng thi hành pháp luật về Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nớc Trong lĩnh vực dợc 2.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc

Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực dợc (sau đây gọi chung là doanh nghiệp dợc nhà nớc) là một bộ phận cấu thành nên ngành dợc Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng thuốc, đáp ứng cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Những đóng góp cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân của DNDNN là to lớn và là một bộ phận kinh tế quan trọng không thể tách rời trong ngành y tế. Doanh nghiệp dợc có hai

nhiệm vụ song song, đó là kinh doanh và phục vụ trong đó mục đích phục vụ sức khỏe nhân dân đợc đặt trên mục đích kinh doanh.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w