Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp dợc nhà nớc

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 32 - 35)

dợc nhà nớc

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, các cơ sở sản xuất thuốc ở cả miền Bắc và miền Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng, còn việc phân phối thuốc đợc giao cho Bộ Nội thơng quản lý.

Từ năm 1954, việc quản lý nhà nớc về thuốc đợc giao cho Bộ Y tế đảm nhiệm.

Cho đến cuối những năm 80, theo chủ trơng phân cấp các hiệu thuốc huyện cho UBND huyện quản lý, ngành Dợc Việt Nam có hàng trăm công ty, xí nghiệp Trung ơng, tỉnh và hơn 50 công ty dợc cấp huyện [31]. Hệ thống doanh nghiệp đợc tổ chức theo hệ thống quản lý hành chính nhà nớc trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Mạng lới sản xuất, cung ứng thuốc do Nhà nớc độc quyền trong chế độ bao cấp nói chung, cha hình thành các doanh nghiệp t nhân kinh doanh thuốc do cơ chế, chính sách chung của Nhà nớc thời kỳ đó. Việc cung ứng thuốc đợc thực hiện theo một kênh phân phối duy nhất từ Trung ơng đến địa phơng do các DNNN đảm nhiệm. Nhà nớc thực hiện chế độ phân phối bao cấp về giá, về chủng loại, số lợng thuốc thì hạn chế.

Các DNDNN đợc thành lập tràn lan, nhiều về số lợng nhng lại nhỏ về qui mô, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý. Hệ thống DNDNN nằm trong hệ thống quản lý hành chính - kinh tế khá phức tạp với các mối quan hệ đa dạng. Cơ quan quản lý nhà nớc có sự lẫn lộn trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc với việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các DNDNN từ Trung ơng tới địa phơng với hoạt động chỉ mang tính chất phúc lợi xã hội, từ khâu sản xuất tới lu thông phân phối thuốc đều theo kế hoạch Nhà nớc giao. Doanh nghiệp phải thực hiện đúng chỉ tiêu kế hoạch,

không có quyền tự chủ trong kinh doanh. Thị trờng thuốc cha hình hành theo đúng nghĩa nên các nhu cầu đều xuất phát từ sự hoạch định chủ quan của các tổ chức vạch kế hoạch. Điều này có thể phù hợp với thực trạng nền kinh tế, trình độ quản lý kinh tế của nền kinh tế tập trung, trong thời kỳ bảo vệ tổ quốc và thời kỳ đầu xây dựng đất nớc thống nhất, tuy nhiên bộc lộ một số nhợc điểm:

- Nhà nớc giữ độc quyền về sản xuất, phân phối thuốc nên không tạo ra sự cạnh tranh, không kích thích sản xuất phát triển. Nguồn thuốc chủ yếu từ viện trợ. Các xí nghiệp sản xuất dợc phẩm cha sản xuất đợc kể cả thuốc thiết yếu. Vì vậy cha đáp ứng đủ thuốc cho nhân dân cả về số lợng và chất lợng.

- Đội ngũ cán bộ quan liêu, thụ động trong quản lý doanh nghiệp, không tạo ra đợc hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ cha đợc quan tâm đúng mức.

- DNDNN thời kỳ này phải thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc đề ra. Xí nghiệp sản xuất đợc Nhà nớc giao nguyên liệu và thu thành phẩm theo kế hoạch, không đợc tiếp thị, không nắm đợc nhu cầu sử dụng. Thuốc sản xuất ra Nhà nớc có trách nhiệm tiêu thụ dẫn đến thụ động, thiếu phát huy sáng tạo. Giữa sản xuất và kinh doanh nhiều khi mâu thuẫn, gây trì trệ. Nguyên nhân chính là do thị trờng cha hình thành đúng nghĩa nên các nhu cầu đều xuất phát từ sự hoạch định chủ quan của các tổ chức vạch kế hoạch. Vì vậy DNDNN không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình.

- Do thành lập tràn lan nhng vốn do Nhà nớc cấp ít nên không đủ để trang bị đầu t và mua nguyên liệu.

- Thuốc nhập khẩu chủ yếu từ các nớc XHCN theo Nghị định th, không chủ động đợc nguồn thuốc. Các doanh nghiệp không đợc quyền tiếp cận các n- ớc t bản do kinh tế bị bao vây, cấm vận.

- Giá thuốc do Nhà nớc qui định theo công thức: giá thành + thuế + chi phí khác + tỉ lệ lãi qui định. Lỗ do Nhà nớc bù nên có sự chênh lệch giữa giá thuốc bao cấp và giá tự do vì vậy tạo ra sự tiêu cực trong phân phối thuốc.

Từ năm 1990, nền kinh tế nớc nhà đã chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống tổ chức cũ đã bộc lộ nhiều nhợc điểm cần chấn chỉnh, khắc phục. Do đơn giản hóa thủ tục, điều kiện thành lập các công ty dợc địa phơng và doanh nghiệp quận, huyện thời kỳ trớc nên nhiều DNDNN ra đời mà không có đủ điều kiện cần thiết để hoạt động dẫn đến thua lỗ, gây lộn xộn trong ngành và là gánh nặng của ngân sách nhà nớc.

Từ khi thực hiện Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, ngành dợc Việt Nam đã đợc tổ chức lại từ trên 600 doanh nghiệp, đến 12/1992, sau một năm thực hiện Nghị định 388/HĐBT, chỉ còn 131 doanh nghiệp địa ph- ơng và 22 doanh nghiệp dợc Trung ơng, bằng 25% so với khi cha tổ chức lại. So với DNNN trên toàn quốc trớc khi tổ chức lại là 12.300 doanh nghiệp sau một năm thực hiện Nghị định 388/HĐBT còn 6.051 doanh nghiệp tơng đơng 49% thì việc tổ chức lại doanh nghiệp trong ngành dợc là một bớc tiến rõ rệt. [31]

Các DNDNN đợc sắp xếp, tổ chức lại chủ yếu trên cơ sở qui tụ các doanh nghiệp quận, huyện và tỉnh (tuy một số nơi vẫn giữ lại nh Hà Nam, Nam Định, Hòa Bình, TP. Hồ Chí Minh... nên có nơi một tỉnh có hơn 02 công ty dợc của Nhà nớc với cùng chức năng, nhiệm vụ).

Tuy nhiên trong quá trình sắp xếp lại các DNDNN Trung ơng và địa ph- ơng năm 1992, qua số liệu thống kê cho thấy DNNN ngành dợc phần lớn có qui mô nhỏ và rất nhỏ. Hơn 25% số doanh nghiệp có vốn dới 250 triệu đồng; 58% DN có vốn dới 1 tỷ đồng (so với DNNN trong toàn quốc với tỷ lệ là 50%). Chỉ có 4,6% số DNDNN có vốn trên 1 tỷ đồng (tỷ lệ chung cho toàn quốc là 20% [31]. Cho đến năm 2002, vốn của DNDNN đã đợc tăng lên đáng kể. Tổng số vốn của các DNDNN ớc khoảng 498 tỷ đồng, trong đó DNDNN thuộc Bộ Y tế

có tổng số vốn là 372 tỷ đồng (trên tổng số 20 doanh nghiệp) và DNDNN ĐP là 126 tỷ đồng (trên tổng số 126 doanh nghiệp) [15].

Hiện nay, tổng số doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dợc là 146 doanh nghiệp trong đó có 20 DNDNN trực thuộc Trung ơng (19 doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty, 01 doanh nghiệp trực thuộc Trờng Đại học Dợc Hà Nội) và 126 doanh nghiệp dợc nhà nớc địa phơng. [18]

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN TỪ THỰC TIỄN NGÀNH DƯỢC (Trang 32 - 35)