Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ

Một phần của tài liệu Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 94 - 110)

động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây th−ơng tích trên địa bàn tỉnh Hà tây

3.2.1. Nâng cao nhận thức của Kiểm sát viên về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra tội phạm cố ý gây th−ơng tích

Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc đều quy định chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân là: THQCT và kiểm sát các hoạt động t− pháp; trong đó, có hoạt động KSĐT các tội phạm cố ý gây th−ơng tích. Điều đó đòi hỏi VKSND các cấp phải thực thi đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của luật định. Tuy nhiên, trong nhận thức của nhiều cán bộ, Kiểm sát viên hiện nay còn ch−a đúng và rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của VKS trong công tác KSĐT, từ đó dẫn đến một số khuynh h−ớng lệch lạc nh− sau:

- Khuynh h−ớng thứ nhất cho rằng, hoạt động KSĐT chủ yếu là THQCT, tức là đấu tranh chống tội phạm và xem nhẹ đấu tranh chống vi phạm pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ đó, dẫn đến phối hợp một chiều với các cơ quan này trong việc điều tra và xử lý tội phạm, không chú ý phát hiện và áp dụng các biện pháp pháp lý luật định cho VKS để khắc phục vi phạm của họ, dẫn đến oan, saị

- Khuynh h−ớng thứ hai cho rằng, công tác KSĐT tội phạm cố ý gây th−ơng tích chủ yếu là kiểm sát việc tuân theo pháp luật, tức là đấu tranh chống vi phạm pháp luật từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, còn việc điều tra và xét xử tội phạm này thuộc về cơ quan Công an và Tòa án. Từ đó, dẫn đến tình trạng chế −ớc một chiều, thiên về mặt phát hiện và yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật mà không thấy hết trách nhiệm THQCT của mình là phải đề ra yêu cầu và các biện pháp để phối hợp cùng các cơ quan này trong việc đấu tranh làm rõ tội phạm và ng−ời phạm tội tr−ớc pháp luật. Từ nguyên nhân này dẫn đến nhiều tr−ờng hợp bỏ lọt tội phạm cố ý gây th−ơng tích.

- Khuynh h−ớng thứ ba, không thực hiện đúng đắn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của VKS trong việc thực hiện hoạt động KSĐT tội phạm nói chung, tội phạm cố ý gây th−ơng tích nói riêng. Cho rằng công tác KSĐT chẳng qua chỉ là việc thực hiện các quyền hạn luật định nh−: Xem xét để phê chuẩn hay không phê chuẩn các quyết định của CQĐT, ra quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ hay quyết định truy tố bị can, chỉ là việc đọc cáo trạng và phát biểu lời luận tội của Kiểm sát viên tr−ớc Tòa án… không thấy hết đ−ợc trách nhiệm của mình khi thực hiện các quyền năng pháp lý đó chính là THQCT và kiểm sát các hoạt động tố tụng của CQĐT và Cơ quan Tòa án, nhằm đảm bảo mục đích của TTHS. Vì vậy, công tác kiểm sát hình sự của nhiều đơn vị theo khuynh h−ớng này trở nên mờ nhạt, kém hiệu quả. Nhiều tr−ờng hợp vừa oan, vừa sai và lọt tội phạm đều bắt nguồn từ khuynh h−ớng nhận thức lệch lạc, sai lầm nàỵ

Do vậy, cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác KSĐT các vụ án hình sự nói chung và các vụ án cố ý gây th−ơng tích nói riêng phải nhận thức đúng

đắn về đối t−ợng, phạm vi, nội dung của quyền công tố và THQCT cũng nh− KSĐT. Cần phân biệt các quyền năng pháp lý nào khi thực hiện là nội dung quyền công tố, quyền năng pháp lý nào thuộc quyền kiểm sát các hoạt động điều tra để thấy đ−ợc tính độc lập t−ơng đối, nh−ng giữa hai quyền này không thể tách rời trong công tác KSĐT các vụ án hình sự.

Bên cạnh việc nâng cao nhận thức của cán bộ, Kiểm sát viên, cũng cần phải có biện pháp để nâng cao trách nhiệm của cán bộ, Điều tra viên... có nh− vậy, việc thực hiện kiểm sát các hoạt động t− pháp nói chung, các hoạt động KSĐT tội phạm gây th−ơng tích đ−ợc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Đặc biệt, cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa VKS và CQĐT trong hoạt động TTHS, trong đó nêu rõ quan hệ phối hợp và quan hệ chế −ớc của VKS đối với CQĐT trong TTHS.

3.2.2. Tiếp tục đổi mới về nội dung và ph−ơng pháp công tác kiểm sát điều tra các vụ án cố ý gây th−ơng tích

Với vị trí là cơ quan THQCT và kiểm sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động TTHS của Cơ quan CSĐT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự cố ý gây th−ơng tích, VKS có trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật đ−ợc thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo đảm không để lọt ng−ời, lọt tội phạm và không làm oan ng−ời vô tộị Do vậy, VKS các cấp phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra của Cơ quan CSĐT cụ thể nh− sau:

- Phải thực hiện tốt hoạt động kiểm sát việc nắm và kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm cố ý gây th−ơng tích của CQĐT. Để làm tốt công tác này, VKS hai cấp cần thực hiện tốt một số yêu cầu cụ thể sau đây: Thứ nhất, phải nắm chắc tình hình thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm cố ý gây th−ơng tích diễn ra tại địa ph−ơng trong từng thời điểm (tuần, tháng, quý và năm). Cần tổng hợp, phân tích và đánh giá đối t−ợng phạm tội, thủ đoạn phạm tội và hậu quả do tội phạm gây ra… Đây chính là những thông tin quan trọng để VKS thực hiện tốt chức năng KSĐT các tội phạm cố ý gây th−ơng tích.

Thứ hai, trong từng thời gian, VKS hai cấp phải nắm chắc tình hình tội phạm cố ý gây th−ơng tích đã đ−ợc phát hiện và tổng số tội phạm đã đ−ợc CQĐT phát hiện, điều tra để thực hiện thẩm quyền KSĐT của VKSND theo luật định. Thứ ba, phải nắm chắc số l−ợng bị can đang đ−ợc Cơ quan CSĐT tiến hành điều tra; làm rõ, số ng−ời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, tổng số bị can bỏ trốn cần phải truy nã để phân loại xử lý theo đúng quy định của pháp luật…

VKSND hai cấp cần vận dụng đồng bộ các khâu công tác kiểm sát hình sự, mà trọng tâm là công tác THQCT và KSĐT và kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam. Qua đó xác định đúng, sai trong các hành vi tố tụng cụ thể, phân loại xử lý kịp thời những tr−ờng hợp khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt, tạm giữ, tạm giam thiếu căn cứ. Cần phân loại những ng−ời bị tạm giữ những tr−ờng hợp nào cần thiết xử lý hình sự, có bao nhiêu tr−ờng hợp bắt tạm giữ theo TTHS phải xử lý hành chính, số l−ợng ng−ời bị oan sai phải trả tự dọ Thống kê cụ thể những tr−ờng hợp để quá hạn tạm giam, tạm giữ hoặc giam, giữ ng−ời trái pháp luật…

Điều 86 BLTTHS và Thông t− 03 Liên ngành Trung −ơng ngày 15/5/1992 đã quy định rõ về trình tự, thủ tục tiếp nhận giải quyết tin báo tội phạm. Theo đó, các Cơ quan VKSND, Tòa án nhân dân, các CQĐT, các cơ quan khác trong lực l−ợng Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân, Quân đội nhân dân, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm đều có nhiệm vụ tiếp nhận giải quyết các tố giác, tin báo về tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của mình theo đúng hạn luật định và có trách nhiệm chuyển ngay cho CQĐT có thẩm quyền các tin báo tội phạm nh−ng không thuộc thẩm quyền điều tra của mình. Riêng VKSND ngoài việc tiếp nhận, giải quyết tin báo tố giác tội phạm về hoạt động t− pháp còn phải theo dõi, tổng hợp kết quả giải quyết tin báo tội phạm và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết của các cơ quan nói trên có đúng pháp luật không.

Quá trình xử lý tố giác, tin báo về tội phạm th−ờng liên quan đến việc tạm giữ ng−ời để điều tra, xác minh làm rõ. Vì vậy, VKS hai cấp cần phải kiểm sát chặt chẽ việc xử lý các tố giác, tin báo về tội phạm, việc giam giữ

ng−ời có bảo đảm tính có căn cứ và hợp pháp hay không. Xử lý tin báo tội phạm là hoạt động gắn liền với hoạt động TTHS, cho nên hoạt động này cũng đòi hỏi phải đ−ợc tiến hành và quản lý theo một thủ tục chặt chẽ, theo mẫu sổ, biểu thống kê thống nhất.

Trong hoạt động điều tra và xử lý tội phạm cố ý gây th−ơng tích thì hoạt động điều tra tại hiện tr−ờng có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, cần thực hiện tốt công tác kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện tr−ờng đối với loại tội phạm nàỵ Khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm cố ý gây th−ơng tích xảy ra dẫn đến hậu quả chết ng−ờị VKSND hai cấp phải khẩn trơng cử Kiểm sát viên tiến hành giám sát hoạt động điều tra từ ban đầu và kiểm sát chặt chẽ việc khám nghiệm hiện tr−ờng, khám nghiệm tử thi của CQĐT. Tr−ớc khi khám nghiệm hiện tr−ờng, khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải yêu cầu Cơ quan CSĐT thông báo sự việc xảy ra để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị khám nghiệm hiện tr−ờng, khám nghiệm tử thi và chủ động trong công tác kiểm sát việc khám nghiệm. Khi kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr−ờng, Kiểm sát viên phải kiểm sát thật chặt chẽ nội dung và biện pháp khám nghiệm của Điều tra viên; Việc tuân thủ BLTTHS trong quá trình khám nghiệm hiện tr−ờng của Cơ quan CSĐT. Tr−ờng hợp có nhân chứng và nạn nhân tại hiện tr−ờng thì Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên lấy lời khai ngaỵ Đặc biệt là những vụ án mà hậu quả là nạn nhân có thể tử vong hoặc mất khả năng khai báọ

- Điều 91 khoản 1 BLTTHS quy định: VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm việc khởi tố vụ án có căn cứ hợp pháp. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này, tr−ớc hết VKS cần quán triệt đầy đủ Điều 83 BLTTHS về những căn cứ khởi tố vụ án hình sự, đây là cơ sở pháp lý cho hoạt động KSĐT. Sau khi, vụ án đó đ−ợc khởi tố, VKS phải kiểm sát tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định khởi tố vụ án đó. Kiểm sát tính có căn cứ là xem xét hành vi đó, sự kiện pháp lý đó có dấu hiệu của tội phạm hay không, nếu có thì hành vi đó cấu thành tội phạm nào do BLHS quy định, cơ sở xác định dấu hiệu của tội phạm? Từ nguồn tin báo tội phạm nào…

Tính hợp pháp của các quyết định khởi tố vụ án hình sự đ−ợc thể hiện ở thẩm quyền của Cơ quan và ng−ời ra quyết định khởi tố có đúng quy định của BLTTHS hay không? Tội phạm đã khởi tố có đủ yếu tố cấu thành tội phạm không? Ng−ời phạm tội có đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hay không? Xem xét vấn đề thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Tóm lại, cần xem xét việc khởi tố vụ án có đúng với quy định tại các Điều 88, Điều 89 của BLTTHS hay không. Qua kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, nếu phát hiện việc khởi tố vụ án không có căn cứ thì VKS ra các quyết định hủy bỏ những quyết định khởi tố vụ án đó hoặc tiến hành khởi tố vụ án khi thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.

- Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong quá trình tiến hành tố tụng: Đây là biện pháp nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi thấy đủ căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, hoặc sẽ tiếp tục phạm tội mới, thì CQĐT, VKS hoặc Tòa án có thể áp dụng những biện pháp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS. Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS quy định là những biện pháp t−ớc quyền tự do hoặc hạn chế các quyền tự do có thời hạn, cho nên đây là những biện pháp, hành vi tố tụng nghiêm khắc nhất đối với bản thân ng−ời phạm tộị Do vậy, trong quá trình tiến hành kiểm sát, VKS hai cấp phải nắm vững các quy định của BLTTHS, nhằm bảo đảm cho các quyết định này có căn cứ và hợp pháp, đặc biệt là đối với biện pháp ngăn chặn là tạm giữ, tạm giam hoặc bắt giữ ng−ời trong tr−ờng hợp khẩn cấp. Chống khuynh h−ớng bắt, tạm giữ, tạm giam thay cho điều tra, hoặc bắt tạm giam sau đó phải đình chỉ vụ án hoặc trả tự do xử lý hành chính, xử phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ… Cần chú ý khi phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp và lệnh tạm giam phải hết sức thận trọng, nghiên cứu thẩm định đầy đủ các chứng cứ, tài liệụ

Tr−ớc hết phải quán triệt đầy đủ những quy định về căn cứ bắt khẩn cấp và tạm giam (Điều 80, Điều 81 BLTTHS). Không đ−ợc phê chuẩn những tr−ờng hợp bắt khẩn cấp không có căn cứ và không có căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam. Ngoài việc bảo đảm tính có căn cứ, còn phải bảo đảm tính hợp

pháp của các quyết định này bởi lẽ, BLTTHS quy định chặt chẽ và cụ thể về thẩm quyền, thủ tục và thời hạn của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nên việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định này là cần thiết. Trong quá trình kiểm sát, nếu phát hiện các thiếu sót vi phạm của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì VKS áp dụng các biện pháp theo quy định của BLTTHS để khắc phục, sửa chữa vi phạm.

Bên cạnh việc bảo đảm các quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn có căn cứ và hợp pháp, thì việc kiểm sát hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn cũng rất quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ, nếu hủy bỏ hoặc thay thế các biện pháp ngăn chặn không đúng sẽ có ảnh h−ởng không tốt về nhiều mặt trong quá trình tiến hành tố tụng đối với vụ án. Do vậy, trong khi tiến hành hoạt động này VKSND hai cấp cần căn cứ vào các quy định nêu trên của BLTTHS và BLHS để xem xét tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định trên để thực hiện thẩm quyền của VKSND theo luật định.

- Quá trình kiểm sát việc điều tra cụ thể vụ án gây th−ơng tích, Kiểm sát viên cần khắc phục ngay tình trạng thụ động ngồi chờ án, chỉ KSĐT trên hồ sơ vụ án khi CQĐT kết thúc hồ sơ chuyển sang không bám sát vào quá trình điều tra, né tránh việc tác động tích cực vào hoạt động điều tra; cần làm tốt công tác KSĐT từ đầu, tích cực bám sát vào quá trình điều tra thông qua các hành vi trực tiếp kiểm sát nh− kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr−ờng, khám nghiệm tử thi, việc bắt, việc hỏi cung bị can, ghi lời khai nhân chứng, bị hại và những ng−ời liên quan. Kịp thời nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án để tác động với CQĐT định h−ớng điều tra và giải quyết các tình huống xảy ra theo quy định của pháp luật; KSĐT từ đầu là KSĐT từ khi phát hiện đ−ợc dấu hiệu tội phạm, nhiều tr−ờng hợp là qua việc kiểm tra, xác minh nguồn tin báo tội phạm, qua kết quả công tác điều tra tại hiện tr−ờng của CQĐT xác định có dấu hiệu tội phạm, qua khởi tố và điều tra làm rõ tội phạm; Nội dung của công tác KSĐT bao gồm hai vấn đề: Phát hiện tội phạm, làm rõ ng−ời phạm tội và các tình tiết khác để giải quyết đúng đắn vụ án thông qua việc thực hiện các biện pháp

thuộc nội dung quyền công tố; phát hiện vi phạm pháp luật của CQĐT và dùng các quyền năng pháp lý luật định để yêu cầu khắc phục; ph−ơng pháp KSĐT có hai cách th−ờng xuyên phải đi liền với nhau, một là nghiên cứu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do CQĐT thu thập để phát hiện đánh giá các hành vi phạm tội của ng−ời phạm tội và phát hiện đúng, sai của CQĐT; hai là trực tiếp tham gia

Một phần của tài liệu Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 94 - 110)