Đặc điểm tình hình có liên quan đến tội phạm cố ý gây th−ơng tích xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Một phần của tài liệu Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 46 - 48)

gây th−ơng tích xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh đồng bằng, có một số huyện mang tính chất bán sơn địa, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp, công nghiệp phát triển rất chậm, mật độ dân c− tập trung cao, đất canh tác có chiều h−ớng bị thu hẹp do mở rộng đất thổ c, theo đó lực l−ợng lao động ngày một d thừa làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp nh−: thu nhập, công ăn việc làm, những tranh chấp đất đai, thừa kế, vay nợ… hai thị xã lớn là Hà Đông và Sơn Tây đều là trung tâm kinh tế - văn hóa của tỉnh, dân c− tập trung đông, diễn ra những hoạt động kinh doanh buôn bán sầm uất, quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tuy nhiên, cũng vì những lý do đó mà hàng loạt những tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân về nhà cửa đất đai, kinh doanh, buôn bán... tiếp tục diễn biến phức tạp. Đây là một trong những nguyên nhân nảy sinh diễn biến tình hình tội phạm hình sự nói chung, tội phạm cố ý gây th−ơng tích nói riêng ngày càng phức tạp trên địa bàn tỉnh.

Một số huyện mang rõ nét đặc tr−ng vùng đồi núi với nhiều −u thế phát triển kinh tế rừng và du lịch, dịch vụ nh− Mỹ Đức, Ba Vì, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đó là Chùa H−ơng, Ao Vua, Đồng Mô... mỗi năm thu hút hàng vạn khách trong và ngoài n−ớc về tham quan, nghỉ mát. Số du khách hàng năm đều tăng lên một cách đáng kể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải khách phát triển nh− xe ôm, xe ôtô chở khách du lịch, nhà nghỉ, khách sạn, dịch vụ ăn uống đem lại thu nhập cho nhân dân trong tỉnh cũng ngày một tăng. Song bên cạnh đó, tình trạng

tranh giành khách xe ôm, xe ôtô du lịch, các dịch vụ du lịch khác đi lễ hội đình, chùa, đi tham quan danh lam thắng cảnh dẫn đến đánh nhau gây th−ơng tích làm mất ổn định tình hình hình an ninh trật tự ở địa ph−ơng.

Về địa lý, Hà Tây tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả n−ớc; tiếp giáp với nhiều tỉnh lân cận, nh− Phú Thọ, Hà Nam, Hòa Bình. Với vị trí đó, Hà Tây trở thành nơi giao l−u, hội tụ của nhiều đầu mối giao thông và nhiều quan hệ kinh tế - xã hộị Đây là một thuận lợi to lớn để Hà Tây phát triển các thế mạnh kinh tế. Song đồng thời đây cũng nơi trú ngụ của nhiều loại tội phạm tr−ớc khi vào thủ đô Hà Nội gây án. Nơi đây, cũng là một trong những địa bàn có tình hình phạm pháp hình sự, trong đó có tội phạm cố ý gây th−ơng tích ngày càng phức tạp, nhiều đối t−ợng hình sự ở các tỉnh khác có điều kiện để móc nối, xâm nhập và hoạt động phạm tội trên địa bàn.

Dân số của tỉnh Hà Tây, tính đến năm 2004 có khoảng 2,6 triệu ng−ời, là tỉnh đông dân thứ 5 so với toàn quốc, nh−ng diện tích đất chung chỉ có 2.192,9 km2, tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm là 1,64%, lực l−ợng lao động ở nông thôn d− thừa, thiếu việc làm nghiêm trọng. Mặc dù trình độ dân trí của đại bộ phận dân c− ngày càng đ−ợc nâng lên, nh−ng số thanh niên không tiếp tục học đến trình độ cao đẳng và đại học cũng ngày một gia tăng và không có việc làm. Những vấn đề nêu trên đang gây sức ép lớn về đời sống, t− t−ởng và các vấn đề xã hội trong một số đông bộ phận dân c− của Hà Tâỵ

Trong những năm gần đây, với chính sách kêu gọi thu hút đầu t− phát triển kinh tế, đã có nhiều doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài ký kết đầu t− vào địa bàn tỉnh nên Hà Tây đã có sự tăng trởng kinh tế, phát triển về đời sống, văn hóạ Số hộ có thu nhập ổn định tăng lên, số hộ nghèo đang giảm dần. Nhiều tr−ờng học, bệnh viện, các công trình phúc lợi văn hóa công cộng, hệ thống đ−ờng xá, điện, n−ớc và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân từng b−ớc đ−ợc nâng cao, trật tự an toàn xã hội đ−ợc giữ vững. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hàng loạt các vấn đề xã hội

tiêu cực ngày càng diễn biến phức tạp, có nơi, có lúc là nghiêm trọng. Cùng với sự phát triển kinh tế do thu hút đ−ợc đầu t− thì đất đai của một số địa ph−ơng trở nên có giá trị, do đó phát sinh mâu thuẫn tranh chấp đất đai trong nội bộ nhân dân và tình trạng khiếu kiện việc đền bù đất đai không đúng. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến số vụ phạm pháp hình sự gia tăng không chỉ về số l−ợng mà còn nghiêm trọng về tính chất và hậu quả trong đó tội phạm cố ý gây th−ơng tích xảy ra không chỉ ngoài xã hội mà còn ngay cả trong nội bộ gia đình, gia tộc họ hàng.

Một phần của tài liệu Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)