Ph−ơng h−ớng, giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 80 - 110)

động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình

Ph−ơng h−ớng chung của việc hoàn thiện chính quyền cấp xã ở Thái Bình cần theo h−ớng sau:

- Nâng cao chất l−ợng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng và có cơ chế từng b−ớc thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng h−ớng và có hiệu quả.

- Cụ thể hoá phân cấp giữa các cấp chính quyền, cải tiến ph−ơng thức hoạt động của chính quyền cấp xã gắn với vị trí vai trò chức năng từng tổ chức.

- Xây dựng cơ cấu cán bộ hợp lý đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện naỵ

- Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng loại cán bộ.

Để giải quyết tốt ph−ơng h−ớng trên, tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã cần thực hiện những giải pháp cơ bản sau đây:

3.2.1. Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của HĐND và UBND, bảo đảm cho HĐND, UBND hoạt động có hiệu quả

Theo quy định của Hiến pháp, HĐND là cơ quan quyền lực Nhà n−ớc ở địa ph−ơng, chức năng là bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật cũng nh− các văn bản d−ới luật của cơ quan Nhà n−ớc cấp trên. Đây thực chất là cơ quan thi hành pháp lụât. Trong khi thi hành pháp luật, HĐND đ−ợc sử dụng quyền lực Nhà n−ớc để quyết định các vấn đề của địa ph−ơng. HĐND chỉ căn cứ vào những đặc điểm có tính chất đặc thù của địa ph−ơng và những quyết định đó để tác động đến các đối t−ợng t−ơng ứng trên địa bàn lãnh thổ.

Nh− vậy HĐND là ng−ời thể hiện ý chí của nhân dân địa ph−ơng, giải quyết các công việc của địa ph−ơng theo các quy định của pháp lụât. Vì vậy nên xác định HĐND là cơ quan đại diện tự quản ở địa ph−ơng.

UBND là cơ quan hành chính nhà n−ớc thực hiện chức năng quản lý toàn diện các quá trình ở địa ph−ơng, nội dung hành động của nó là chấp hành và điều hành. Đây là hoạt động hành chính nhà n−ớc. Vì vậy theo nội dung của hoạt động cần đ−ợc thể hiện bằng tên gọi của chính cơ quan đó. Do đó nên đổi UBND thành uỷ ban hành chính. Tên gọi UBND mang nội dung chính trị, thể hiện về mặt hình thức, nói lên chính quyền cấp xã là của dân, do dân, vì dân. Thế nh−ng cái thể hiện nội dung chính trị của chính quyền nhân dân là ph−ơng thức và kết quả hoạt động của nó trong giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích Nhà n−ớc và xã hộị

Để đảm bảo cho HĐND, UBND hoạt động có hiệu quả, cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Tăng c−ờng bộ máy của HĐND, không để HĐND phụ thuộc quá nhiều vào UBND nh− hiện naỵ Mặt khác phải tăng c−ờng vai trò của tr−ởng xóm trở thành tai mắt, cánh tay nối dài của chính quyền, tự đảm nhận một số công việc quản lý hành chính, hoà giải các mâu thuẫn tranh chấp nhỏ phát sinh hàng ngàỵ

Theo luật hiện hành, số l−ợng đại biểu HĐND cấp xã đ−ợc quy định từ 19 đến 25 đại biểu, phụ thuộc vào số dân của mỗi cơ sở. Việc bầu cử HĐND cấp xã vừa phải dựa vào tiêu chuẩn, vừa phải bảo đảm cơ cấu (về giới tính, độ tuổi, thành phần, dân tộc, tôn giáo, tầng lớp dân c− của xã...).

Việc ấn định số l−ợng đại biểu HĐND chỉ căn cứ vào dân số của xã nên ở những nơi có dân số ít nh−ng lại nhiều xóm thôn thì một số xóm thôn lại không có đại biểu của mình tham gia HĐND. Mặt khác trong HĐND số l−ợng cán bộ xã chiếm tuyệt đại bộ phận, vì thế số đại biểu là dân chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Để có thể thực sự phát huy đ−ợc vai trò đại diện cho ý chí nguyện vọng của ng−ời dân ở cơ sở, ngoài việc quy định số l−ợng đại biểu căn cứ vào số l−ợng dân c− ở cơ sở, nên chăng căn cứ cả vào số l−ợng thôn xóm của xã để đảm bảo mỗi thôn xóm sao cho ít nhất có 1 đại biểu đại diện cho mỗi thôn xóm tham gia HĐND. Đồng thời nên có quy định về tỷ lệ giữa cán bộ và ng−ời dân trong thành phần HĐND xã. Nh− vậy số l−ợng đại biểu HĐND xã có thể tăng hơn so với hiện naỵ

- Nâng cao chất l−ợng các kỳ họp HĐND, UBND, chủ tịch, phó chủ tịch UBND, các đại biểu HĐND và thành viên của UBND:

Muốn đảm bảo chất l−ợng các kỳ họp HĐND, tr−ớc hết cần xác định quan điểm hoạt động của HĐND, chủ yếu là thông qua các kỳ họp của HĐND. Vì vậy các kỳ họp HĐND phải đ−ợc họp đúng kỳ hạn theo luật định. Chuyên đề nội dung của kỳ họp phải đ−ợc chuẩn bị đầy đủ, đồng thời phải thông tin tr−ớc cho đại biểu HĐND nắm đ−ợc nội dung đó. Các nội dung của kỳ họp có liên quan đến việc cần phải xem ý kiến của dân thì cũng phải đ−ợc tiến hành lấy ý kiến cử tri thông qua hoạt động của HĐND và tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND.

Các kỳ họp của HĐND ở cấp cơ sở hiện nay phổ biến là họp 1 ngàỵ Cho rằng thời gian dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào nội dung. Song thiết nghĩ 6 tháng HĐND mới tổ chức họp 1 lần để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng. Vậy mà kỳ họp chỉ có 1 ngày hoặc ghép nhiều nội dung khác nhau thì làm sao các đại biểu có thời gian để tham luận trình bày đầy đủ các quan điểm của mình một cách dân chủ, thẳng thắn và chính xác. Thời gian và nội dung của kỳ họp cũng góp phần quan trọng nâng cao chất l−ợng của kỳ họp HĐND. Nội dung kỳ họp HĐND phải bám sát vào nhiệm vụ quyền hạn theo luật định và tình hình thực tế ở địa ph−ơng. Có nh− vậy các ch−ơng trình, kế hoạch và Nghị quyết của HĐND mới bảo đảm đ−ợc thực hiện.

+ Hoạt động của chủ tịch, phó chủ tịch HĐND phải bảo đảm th−ờng xuyên và đ−ợc dựa trên cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn đã đ−ợc pháp luật cho phép nh−: Triệu tập và chủ toạ các kỳ họp HĐND đảm bảo có kết quả và đúng kỳ. Phối hợp với UBND dự thảo nội dung, thời gian kỳ họp, đảm bảo để đại biểu thảo luận thống nhất các nội dung, ch−ơng trình tại kỳ họp. Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND phải tăng c−ờng, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết HĐND. Tổ chức việc tiếp dân, đôn đốc kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân. Phải thực hiện trách nhiệm thông tin, báo cáo lên cấp trên. Đồng thời giữ mối liên hệ chặt chẽ với Mặt trật Tổ quốc, thông báo cho Mặt trận Tổ quốc biết những hoạt động của HĐND. Phó chủ tịch HĐND phải giúp chủ tịch HĐND hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời thay mặt chủ tịch giải quyết các công việc đ−ợc chủ tịch HĐND uỷ quyền khi đi vắng.

Nâng cao chất l−ợng hoạt động của đại biểu HĐND, đại biểu HĐND là ng−ời đại diện cho ý chí, nguyện vọng, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân. Vì vậy hoạt động của đại biểu HĐND phải thể hiện có chất l−ợng ngay tại kỳ họp, tham gia thảo luận, biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn. Th−ờng xuyên liên hệ mật thiết với cử tri, nơi đã bầu ra mình. Chịu sự giám sát của cử tri, phải tiếp thu, phản ánh kịp thời những tâm t− nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân tới các kỳ họp HĐND. G−ơng mẫu chấp hành và tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, đ−ờng lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, Nghị quyết của HĐND để quần chúng nhân dân tự giác thực hiện. Vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà n−ớc ở địa ph−ơng.

Nâng cao chất l−ợng hoạt động của UBND trong việc tổ chức điều hành: Các kỳ họp của UBND phải đề ra đ−ợc các biện pháp hữu hiệu trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết HĐND, các quyết định đ−a ra phải sát, đúng thực tế, không trái pháp luật, và phải đảm bảo đủ các điều kiện thực hiện đ−ợc. Hoạt động của chủ tịch, phó chủ tịch UBND phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo luật định. Nâng cao vai trò trách

nhiệm trong tổ chức điều hành; th−ờng xuyên cải tiến lề lối làm việc, có phong cách làm việc dân chủ, có phẩm chất đạo đức, có năng lực, trình độ chuyên môn, quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh tế nhất định và am hiểu pháp lụât. Giải quyết kịp thời các kiến nghị, khiếu nại của công dân theo thẩm quyền và đúng pháp lụât. Th−ờng xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Kiên quyết đấu tranh với các hành vi hách dịch, cửa quyền, tham ô, lợi dụng chức vụ quyền hạn gây thất thoát tài sản của Nhà n−ớc, vi phạm lợi ích của nhân dân. Có năng lực điều hành chỉ đạo hoạt động của UBND trong quản lý nhà n−ớc. Nâng cao chất l−ợng hoạt động của UBND, còn phải nâng cao chất l−ợng hoạt động của các thành viên UBND. Trong hoạt động của mình, các thành viên UBND phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao trên cơ sở nhiệm vụ của UBND và đúng chức năng quyền hạn theo luật định. Vì vậy các thành viên UBND phải có năng lực, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn phù hợp với công việc đ−ợc đảm nhận.

- Các kỳ họp của HĐND và UBND hàng năm có liên quan đến tài chính, ngân sách, các khoản đóng góp của nhân dân và các công trình xây dựng cơ bản ở địa ph−ơng, thì phải đ−ợc báo cáo công khai tr−ớc dân những công việc đã làm và tình hình sử dụng, quản lý nguồn kinh phí đó. Hàng năm chính quyền cấp xã phải báo cáo tổng kết công tác và kiểm điểm phê bình tr−ớc nhân dân để nhân dân đánh giá nhận xét. chính quyền cấp xã phải thực sự lắng nghe và tiếp thu những ý kiến đóng góp đúng đắn của nhân dân theo phạm vi chức năng quyền hạn của mình. Những ý kiến đóng góp của nhân dân phải đ−ợc nghiên cứu, xem xét giải quyết kịp thời và trả lời cho nhân dân rõ, không đ−ợc để cho nhân dân phải đi lại nhiều lần, gây phiền hà sách nhiễu dân. Đảm bảo tôn trọng quyền và nghĩa vụ của công dân.

3.2.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã

Thực tế cho thấy sau 3 năm triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và kết quả b−ớc đầu thực hiện Chỉ thị 18/2000/CT-TTg ngày 21/9/2000

của Thủ t−ớng Chính phủ về tăng c−ờng công tác dân vận đã góp phần quan trọng vào sự đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng, thay đổi ph−ơng thức điều hành và lề lối làm việc của chính quyền thể hiện dân chủ hóa và công khai hóa; cán bộ cơ sở sát dân hơn, biết lắng nghe ý kiến chính đáng của quần chúng nhân dân. Từng b−ớc nhân dân đã nâng cao nhận hức về quyền làm chủ, tích cực tham gia quản lý, giám sát hoạt động của chính quyền, góp phần khắc phục tình trạng suy thoái quan liêu tham nhũng.

Thành tựu rõ nét nhất của việc phát huy vai trò của nhân dân là việc quy định dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những vấn đề quan trọng thiết thực gắn liền với lợi ích của mình. Nhân dân là ng−ời quyết định cuối cùng, các tổ chức tạo điều kiện để nhân dân thực hiện các quyền mà quy chế quy định. Tr−ớc đây việc triệu tập dân đi họp rất khó khăn và chỉ mang tính hình thức, nay dân hăng hái đi họp để bàn bạc và quyết định trực tiếp các vấn đề liên quan đến mình.

Vai trò của nhân dân không chỉ dừng lại ở việc bàn và quyết định, mà còn là lực l−ợng to lớn trong việc làm cho những quyết định đúng đắn của mình, của tổ chức đại diện mình đ−ợc hiện thực hóa một cách sinh động trong cuộc sống. Nhân dân đã từng b−ớc bỏ dần thói quen ỷ lại vào nhà n−ớc và các tổ chức đoàn thể, đã chủ động hơn, tích cực hơn trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ.

Hoạt động giám sát, kiểm tra của nhân dân d−ới 2 hình thức trực tiếp và gián tiếp trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ là kết quả tất yếu của quá trình bàn bạc, quyết định, góp ý và thực hiện của nhân dân trong xã. Vai trò giám sát của nhân dân không chỉ thể hiện ở chỗ trăm tai nghìn mắt của những ng−ời làm chủ mà quan trọng hơn là tinh thần trách nhiệm, trí tuệ, năng lực của họ trong quá trình giám sát kiểm tra đó. Nhân dân đã thực hiện quyền giám sát, kiểm tra, báo cáo kiểm điểm của chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND và các tr−ởng xóm, báo cáo kiểm điểm của các tổ đại biểu và đại biểu HĐND xã, báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của HĐND và quyết định

của UBND xã, báo cáo giải trình kiến nghị của nhân dân, các công trình cơ sở do nhân dân quyết định và đóng góp...Trong những việc mà nhân dân kiểm tra, giám sát thì việc giám sát việc thực hiện các chính sách −u đãi, chăm sóc và giúp đỡ th−ơng binh, gia đình liệt sĩ đ−ợc chú ý nhiều nhất.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nêu trên, quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn nhiều nh−ợc điểm thiếu sót, cần phải tiếp tục khắc phục. Đó là:

- Một bộ phận nhân dân ch−a nhận thức đ−ợc vai trò, tầm quan trọng của quy chế nên ch−a tích cực tham gia sinh hoạt, hội họp, bàn bạc quyết định những công việc thiết thực của địa ph−ơng, thực hiện các quyết định cấp trên.

- Dân chủ ở nhiều xã còn biểu hiện nặng tính hình thức. Lúc đầu nhân dân nhiệt tình ủng hộ, nh−ng do nhiều nguyên nhân nên khi triển khai quy chế đã biểu hiện hình thức phô tr−ơng, hô khẩu hiệụ

- Vẫn còn những phần tử lợi dụng dân chủ để kích động gây khó khăn trong việc triển khai quy chế, nh−ng chính quyền ch−a có biện pháp kịp thời để giải thích cho nhân dân thấy rõ âm m−u và tác haị của những hành động phi pháp đó...

Để khắc phục đ−ợc những tồn tại trên, nhằm nâng cao chất l−ợng dân chủ một cách có hiệu quả, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác dân vận tập trung vào những nội dung sau:

- Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở xã, ph−ờng, thị trấn.

- Thực hiện việc cán bộ tự phê bình tr−ớc dân (từ tr−ởng xóm). Sơkết 6 tháng đầu năm và tổng kết cuối năm, cán bộ làm bản tự kiểm điểm đ−a xuống hội nghị thôn xóm, tổ dân phố để dân góp ý, nhận xét, đánh giá.

- Các chức danh tr−ởng xóm, thôn, tổ dân phố nhất thiết phải để dân bầu trực tiếp. Nghiên cứu tổ chức thí điểm để dân bầu trực tiếp chức danh chủ tịch HĐND.

Cuối năm phát phiếu thăm dò tín nhiệm của nhân dân đối với các chức danh chủ chốt, các chức danh chuyên môn, đại biểu HĐND, tr−ởng xóm, tổ dân phố.

- Cần sớm ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tự quản xóm, tổ dân phố.

3.2.3. Đổi mới công tác cán bộ đối với chính quyền cấp xã 3.2.3.1. Đổi mới công tác đào tạo bồi d−ỡng cán bộ

- Đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo: Đây là vấn đề cốt lõi của công tác đào tạo bồi d−ỡng, là nhân tố quyết định chất l−ợng cán bộ. Đổi mới và nâng cao chất l−ợng công tác đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ cần quán triệt ph−ơng châm lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành, đảm bảo hiệu quả và thiết thực.

Ch−ơng trình nội dung đào tạo, bồi d−ỡng phải kết hợp trang bị kiến

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 80 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)