Quán triệt những quan điểm và nhận thức mới về cấp cơ sở

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 72 - 80)

cơ sở

3.1.1. Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của xã, ph−ờng, thị trấn trong hệ thống đơn vị hành chính nhà n−ớc ta hiện nay

Trong hệ thống bộ máy chính quyền 4 cấp của Nhà n−ớc ta phải đặc biệt chú trọng đến chính quyền cấp xã, bởi vị trí vai trò của nó trong thực hiện quyền lực Nhà n−ớc và là cấp chính quyền cơ bản có ý nghĩa chiến l−ợc giải quyết mối quan hệ trực tiếp giữa Nhà n−ớc với nhân dân. Vì vậy cần xác định rõ vị trí vai trò của chính quyền cấp xã cả về ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Bởi vì một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình cải cách chính quyền cấp xã còn chậm và hoạt động của chính quyền cấp xã còn nhiều yếu kém khuyết điểm chính là vì ch−a thấy hết vị trí vai trò quan trọng của chính quyền cấp xã trong nền hành chính nhà n−ớc cũng nh− thực thi dân chủ.

Vị trí vai trò của chính quyền cấp xã đ−ợc xác định dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn sau đây:

- Một là, chính quyền cấp xã là gốc, là cấp có số l−ợng đơn vị lớn nhất trong hệ thống cơ quan hành chính nhà n−ớc. Chẳng hạn tính đến ngày 20/9/1998 nếu cấp tỉnh có 61 đơn vị, cấp huyện có 640 đơn vị thì cấp cơ sở có tới 10.387 đơn vị) [ 8, tr.2]. ở Thái Bình cấp huyện, thị có 8 đơn vị thì cấp cơ sở có 285 đơn vị [56, tr.16].

Nh− vậy nếu cấp Trung −ơng, cấp tỉnh, cấp huyện có sự đổi mới mà cấp cơ sở không đ−ợc đổi mới đồng bộ thì chẳng những ảnh h−ởng đến đổi

mới nền hành chính nói chung mà còn hạn chế hiệu lực hiệu quả của đổi mới ở Trung −ơng, tỉnh, huyện sẽ không phát huy hết tác dụng của nó, thậm chí không có ý nghĩạ

Thực tiễn đời sống xã hội đã chứng minh điều nàỵ Chính phủ, các Bộ, ngành, cấp tỉnh, cấp huyện đều có cải cách đổi mới rõ nét ở mức độ khác nhau, nh−ng dân khiếu kiện ngày càng đông và vẫn kêu ca về sự phiền hà sách nhiễu của cơ quan hành chính ở cơ sở. Vì thế nếu trong thể chế nền hành chính chúng ta lựa chọn thủ tục hành chính là khâu đột phá, là trọng tâm trong quá trình cải cách bộ máy hành chính.

- Hai là, chính quyền cấp xã là khâu cuối cùng trong dây chuyền tổ chức thực hiện đ−ờng lối chính sách pháp lụât, đ−a đ−ờng lối chính sách pháp luật vào cuộc sống trở thành hiện thực. Đ−ờng lối chủ tr−ơng chính sách pháp luật dù có đúng, có hay đến đâu nh−ng không đ−ợc tổ chức thực hiện tốt ở cấp cơ sở thì cũng chỉ nằm trên giấy, chúng ta sẽ lâm vào tình trạng nói nhiều làm ít, nói hay mà làm dở.

- Ba là, hoạt động của chính quyền cấp xã diễn ra hàng ngày, hàng giờ trực tiếp với nhân dân. Mọi cử chỉ, tác phong, lời nói, cách thức tiếp xúc giải quyết công việc cho dân của cán bộ cấp xã thể hiện bộ mặt của Nhà n−ớc tạ Ng−ời dân nhìn vào đây để đánh giá Nhà n−ớc, để có lòng tin hay sự bất bình.

Hiện có một nghịch lý là cơ sở có chính quyền, có cơ quan đại biểu của dân mà dân thì không tin t−ởng, đơn th− khiếu tố gửi v−ợt cấp lên tỉnh, lên Trung −ơng còn nhiềụ

Vừa qua ở Thái Bình dân phản ứng tập thể gay gắt vì nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là dân đã mất lòng tin, đã không chịu đựng nổi sự thoái hoá biến chất, thách thức d− luận, coi th−ờng pháp luật của một số cán bộ và thậm chí cả tập thể lãnh đạo chính quyền cấp xã. Mặt khác cũng phải thấy những việc làm tốt, làm đúng của cán bộ chính quyền cấp xã thôn, xóm cũng giúp khôi phục nhanh chóng và bền vững nhất lòng tin yêu chính quyền, chế độ.

- Bốn là, nguồn gốc sức mạnh hiệu lực hiệu quả của Nhà n−ớc ta là ở chỗ nhân dân làm chủ, Nhà n−ớc quản lý. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua các cơ quan đại biểu, các tổ chức, đoàn thể xã hội gián tiếp và trực tiếp, bày tỏ ý chí nguyện vọng ý kiến của mình trong quá trình xây dựng và quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hộị Trên địa bàn cơ sở, nhân dân có khả năng điều kiện thực hiện quyền làm chủ trực tiếp của mình một cách thuận tiện, trực tiếp và hiệu quả hơn. Cơ sở làng xã chính là địa bàn lý t−ởng để thực hiện ph−ơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" một cách đơn giản nhất, song lại dễ làm, dễ nhận biết và kiểm trạ Vấn đề đặt ra là chính quyền cấp xã có nhận thức đúng và tổ chức cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ của họ hay không?

Theo V.I Lênin, ng−ời nông dân, ng−ời nội trợ bình th−ờng, có thể tham gia quản lý nhà n−ớc và xã hội nếu ng−ời đó có điều kiện trực tiếp tham gia quản lý nhà n−ớc và xã hộị Chính trên mảnh đất mà anh ta sinh sống, anh ta sẽ học đ−ợc cách thức quản lý nhà n−ớc thông qua thực tiễn cuộc sống, thực tiễn những công tác mà chúng ta sẽ giao một cách từ từ và thận trọng.

- Năm là, tầm quan trọng và tính cấp bách của vấn đề đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã còn đ−ợc xác định bởi thực trạng yếu kém và sự chậm trễ của quá trình đổi mới, kiện toàn chính quyền cấp xã những năm quạ Những yếu kém khuyết điểm còn có nguy cơ lây lan và phát triển, có nơi trở thành nghiêm trọng. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà n−ớc, tạo nên lực cản đối với sự nghiệp đổi mớị

Nhận thức đúng đắn vai trò vị trí của chính quyền cấp xã sẽ góp phần tạo nên động lực mới thúc đẩy quá trình cải cách, đổi mới bộ phận quan trọng này của nền hành chính nhà n−ớc, đảm bảo ng−ời dân có thực quyền.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cần xác định cải cách tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã đang trở thành yêu cầu cấp bách. Nếu cải tạo nền hành chính nhà n−ớc là trọng tâm của quá trình đổi mới tổ chức hoạt

động của bộ máy nhà n−ớc trong những năm tr−ớc mắt và cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá trong cải cách thể chế hành chính thì trong cải cách hệ thống hành chính phải coi kiện toàn chính quyền cấp xã, vừa là trọng tâm vừa là khâu đột phá. Trên cơ sở thống nhất nhận thức nh− vậy mới có động lực quyết tâm và b−ớc đi thích hợp, tránh đ−ợc tình trạng đánh trống bỏ dùi, làm chắp vá tùy tiện.

3.1.2. Phân biệt sự khác nhau giữa chính quyền ph−ờng và chính quyền xã trên cơ sở sự khác nhau giữa ph−ờng và xã

Theo địa vị pháp lý thì vị trí vai trò của chính quyền xã, thị trấn và ph−ờng là giống nhau, nh−ng trong hoạt động thực tiễn lại khác nhaụ

Chính quyền xã, thị trấn đóng vai trò quyết định trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân ở xã, thị trấn; ở địa bàn nông thôn, kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, chính quyền xã, thị trấn quản lý trực tiếp t− liệu sản xuất, đối t−ợng sản xuất, có vai trò quan trọng trong việc quản lý nhà n−ớc trên tất cả các lĩnh vực ở xã, thị trấn.

Khác với xã, thị trấn, chính quyền ph−ờng chỉ quản lý trực tiếp các hộ buôn bán nhỏ có thuế môn bài loại 5,6, chỉ chiếm khoảng 5-7% tổng số hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Sản xuất kinh doanh trên địa bàn ph−ờng rất đa dạng và phức tạp, cán bộ ph−ờng không đủ trình độ để quản lý. Các hoạt động kinh tế - xã hội, văn hoá giáo dục, y tế, các cơ sở hạ tầng, cảnh quan môi tr−ờng, kiến trúc đô thị trên địa bàn ph−ờng đều đ−ợc quản lý theo ngành dọc. chính quyền ph−ờng đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo các phong trào văn hoá, xã hội, đảm bảo trật tự trị an đ−ờng phố và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cấp trên giao, chính quyền ph−ờng không đủ khả năng giải quyết việc làm cho nhân dân. Vai trò chính quyền ph−ờng trong phát triển kinh tế - xã hội không rõ, quản lý hành chính nhà n−ớc trên các lĩnh vực cũng hạn chế.

Sự khác nhau giữa chính quyền ph−ờng và xã, giữa đô thị và nông thôn đ−ợc thể hiện chủ yếu trong các mặt sau đây:

- Về vị trí vai trò: Ph−ờng nằm trong đô thị. Đô thị là những trung tâm hành chính, kinh tế - xã hội, là hạt nhân và động lực thúc đẩy sự phát triển của quốc gia của tỉnh, của thị xã.

- Kinh tế ph−ờng là kinh tế đa ngành, chủ yếu là phi nông nghiệp, tập trung các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại dịch vụ... tốc độ tăng tr−ởng cao, tập trung nguồn thu chủ yếu của ngân sách địa ph−ơng; còn kinh tế nông thôn là kinh tế đơn ngành, chủ yếu là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

- Địa giới hành chính của ph−ờng nhỏ, chỉ có ý nghĩa trong quản lý hành chính nhà n−ớc, mọi lĩnh vực hoạt động khác không có sự phân biệt địa giới hành chính. Mật độ dân số cao, thành phần dân c− đa dạng, phức tạp, có nguồn gốc rất khác nhaụ Tứ xứ tập trung lại không thuần nhất, mang theo những phong tục tập quán và lối sống khác nhau, liên kết lỏng lẻo, có trình độ học thức và dân trí cao hơn ở nông thôn, dân ngụ c− không chính thức và dân vãng lai cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Do đó quản lý dân c− đô thị khó khăn và phức tạp gấp nhiều lần so với nông thôn. Dân c− nông thôn đơn giản thuần nhất, gắn kết với nhau từ lâu đời, có truyền thống và huyết thống, tạo nên những bản sắc, phong tục tập quán riêng của từng tỉnh, từng huyện, từng xã, thậm chí của từng thôn làng.

- Lối sống của dân c− ở ph−ờng hoàn toàn phụ thuộc vào thị tr−ờng thông qua mua bán, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần phong phú, đa dạng. Cuộc sống của dân c− nông thôn chủ yếu là tự túc tự cấp, nhân dân nông thôn có thể tự túc đ−ợc những nhu yếu phẩm trong cuộc sống hàng ngàỵ Khác với nông thôn, chính quyền ở đô thị phải tính đến những khả năng cung cấp đáp ứng các dịch vụ sinh hoạt của đời sống c− dân.

- Cơ sở hạ tầng đô thị (điện, đ−ờng, cấp thoát n−ớc, môi tr−ờng...) phức tạp, đồ sộ gấp nhiều lần nông thôn, thể hiện sự đồng bộ, tính thống nhất cao, có nhiều mạng l−ới xuyên suốt địa bàn, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, đòi hỏi quản lý tập trung theo chuyên ngành, không thể phân tán cắt khúc trong quản lý và không thể phân cấp cho từng ph−ờng.

Ví dụ: Giao thông, cấp thoát n−ớc, vệ sinh môi tr−ờng, xây dựng, kiến trúc đô thị, phúc lợi công cộng khác, các công trình văn hoá, y tế, thể dục thể thao, công viên, các dịch vụ công cộng... đ−ợc xác định theo một quy hoạch thống nhất chung trên địa bàn và phục vụ nhân dân toàn thị xã chứ không chỉ riêng một ph−ờng nàọ

- Quản lý nhà n−ớc ở ph−ờng phải tiến hành nhiều nội dung phức tạp, nhiều hoạt động giao dịch giữa chính quyền với công dân và tổ chức trên địa bàn; có nhiều vấn đề trở thành bức xúc ở đô thị nh− xây dựng trái phép, cấp thoát n−ớc, vệ sinh môi tr−ờng, trật tự an toàn giao thông (nông thôn không có). Ph−ờng thực hiện không toàn diện công tác quản lý đối với một cấp, không đủ điều kiện quản lý kinh tế trên địa bàn mà chỉ tiến hành cơ chế cộng quản (quản lý chủ yếu theo ngành).

Từ những đặc tr−ng khác nhau cơ bản nêu trên cho thấy rõ: Xã, thị trấn là những đơn vị hành chính độc lập. Mọi hoạt động đều diễn ra trong địa giới hành chính của xã, thị trấn. Hoạt động kinh tế của xã, thị trấn là chủ yếu, tiếp đến mới là hoạt động quản lý hành chính - T− liệu sản xuất và địa bàn sản xuất của nhân dân nằm trong địa giới hành chính của xã, do chính quyền xã trực tiếp quản lý, điều hành. Mọi hoạt động quản lý của chính quyền xã, thị trấn liên quan trực tiếp đến ng−ời dân trong xã. chính quyền xã, thị trấn vừa là cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, vừa là cơ quan tự quản của xã, thị trấn. Địa giới hành chính ph−ờng chỉ có ý nghĩa trong phân cấp quản lý hành chính nhà n−ớc. Còn trong tất cả các lĩnh vực khác địa giới hành chính không có ý nghĩạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính quyền ph−ờng không quản lý toàn diện kinh tế, các lĩnh vực khác đều đ−ợc quản lý trực tiếp theo hệ thống ngành dọc. chính quyền ph−ờng chỉ thực hiện một số việc quản lý hành chính nhà n−ớc theo pháp luật và một số nhiệm vụ cấp trên giao, thiếu tính độc lập tự chủ của một đơn vị hành chính.

3.1.3. Quan điểm nhận thức mới về cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn và chế độ chính sách đối với cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn

Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thực sự bức xúc. Bởi vì:

- Ngày nay với sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng, trình độ dân trí ngày càng đ−ợc nâng lên theo nhịp độ phát triển kinh tế - xã hộị Phải nhận thức sâu sắc rằng muốn dân giàu, n−ớc mạnh phải bắt đầu từ tiềm năng tàng ẩn ở cơ sở. Vì cơ sở là nơi cung cấp nguồn nội lực về nhân lực, nguyên vật liệu chủ yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở giàu và mạnh thì cả n−ớc ta mới giàu mạnh. Xã hội công bằng văn minh cũng bắt đầu từ cơ sở. Động lực để đạt tới những mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh tr−ớc hết là đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể - có vốn mới làm ra lãi - bất cứ chính sách, công tác gì nếu không có cán bộ tốt thì hỏng việc tứclà lỗ vốn". "Có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Đó là một chân lý nhất định" [43, tr.240]. Đội ngũ này phải có trình độ, có phẩm chất đạo đức, có kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sự hiểu biết sâu sắc về bản sắc văn hoá dân tộc tại cộng đồng dân c− ở cơ sở thì mới có năng lực thúc đẩy cơ sở phát triển đúng h−ớng.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã xuất phát từ vị trí vai trò của cấp cơ sở đ−ợc Hiến pháp N−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định là một cấp đơn vị hành chính nhà n−ớc (điều 118) để thể hiện rõ quyền lực Nhà n−ớc ở địa ph−ơng (điều 119).

Xuất phát từ nhiệm vụ chính trị quyền hạn của chính quyền cấp này đ−ợc quy định tại luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994, tại pháp lệnh về nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND ở mỗi cấp.

- N−ớc Việt Nam đang đứng tr−ớc nhu cầu bức xúc của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập khu vực và toàn cầu hoá, là xu thế tất yếu và không thể c−ỡng lại đ−ợc. Để chủ động hoà nhập vào xu thế ấy một cách có hiệu quả nhất, nhanh nhất, sớm thoát ra khỏi thực trạng chậm phát triển, tụt hậu, cần có một đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã có trình độ chuyên môn, năng động sáng tạo trong quản lý điều hành để tác

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 72 - 80)