Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trong điều kiện cải cách hành chính nhà n−ớc yêu cầu

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 26 - 37)

xã trong điều kiện cải cách hành chính nhà n−ớc - yêu cầu cấp bách hiện nay

1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung cải cách hành chính 1.3.1.1. Khái niệm, đặc điểm cải cách hành chính

Cải cách hành chính thực chất là thay đổi ph−ơng thức hoạt động quản lý nhà n−ớc, nhằm thích ứng với môi tr−ờng và đem lại hiệu quả hơn.

Trong những năm gần đây cải cách hành chính đã trở thành một vấn đề quan trọng cấp bách không những đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm chỉ đạo triển khai mà còn đ−ợc nhân dân nói chung hết sức chú ý.

Chúng ta tiến hành cải cách trong điều kiện còn thiếu kiến thức về hành chính học và kinh nghiệm xây dựng một nền hành chính công của dân, do dân, vì dân. Nền hành chính nhà n−ớc mặc dù bị quyết định bởi các điều kiện kinh tế và các yêu cầu của cải cách kinh tế, nh−ng lại là một bộ phận của hệ thống chính trị nên cũng thực sự quyết định bởi nội dung và tiến độ của đổi mới hệ thống chính trị.

Sau hơn 10 năm triển khai cải cách hành chính, đã đến lúc chúng ta cần nhận diện cho đ−ợc những đặc điểm cơ bản của công cuộc này để từ đó có những kết luận đúng đắn về tiến độ và những giải pháp thích hợp.

Đặc điểm của cải cách hành chính ở n−ớc ta thể hiện nh− sau:

- Cải cách hành chính n−ớc ta là cuộc cải cách có nội dung t−ơng đối toàn diện: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, cải cách tài chính công. Trong tình hình cụ thể của n−ớc ta, mỗi nội dung trên khi triển khai lại bao gồm rất nhiều vấn đề, vấn đề nào cũng hết sức cơ bản, đòi hỏi phải giải quyết ngaỵ Xử lý giải quyết vấn đề nào tr−ớc, vấn đề nào sau, hay xử lý đồng thời cùng một lúc đều buộc phải cân nhắc tính toán.

- Cải cách hành chính đ−ợc đặt trong tổng thể đổi mới hệ thống chính trị và cải cách bộ máy nhà n−ớc nói chung.

Căn cứ vào yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta xác định trong tiến trình cải cách Nhà n−ớc Việt Nam phải tiến hành đồng bộ; cải cách lập pháp, cải cách t− pháp và cải cách hành chính, trong đó cải cách hành chính đ−ợc xác định là trọng tâm của công cuộc xây dựng và kiện toàn Nhà n−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Cải cách hành chính n−ớc ta còn thiếu những động lực rất cần thiết thúc đẩy tiến trình cải cách.

Cải cách hành chính n−ớc ta với nội dung rộng lớn tác động đến tất cả các bộ phận của hệ thống hành chính, tr−ớc hết là tới con ng−ời, đó là cán bộ đang làm việc trong hệ thống này từ Trung −ơng đến cơ sở. Do điều kiện lịch sử cụ thể ở n−ớc ta, đội ngũ cán bộ hình thành và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau, năng lực và trình độ không đồng đềụ Mặc dù trong những năm qua, đội ngũ cán bộ cùng với nhân dân trong cả n−ớc đã góp phần tạo nên những thành tựu to lớn trong phát triển đất n−ớc, nh−ng nhìn chung đội ngũ cán bộ n−ớc ta đang ở trong tình trạng bất cập với yêu cầụ

Cải cách hành chính đòi hỏi những thay đổi tr−ớc hết là thay đổi t− duy, phong cách lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đó những thay đổi cần thiết trong quan hệ giữa cơ quan hành chính với dân, trong thẩm quyền phân cấp đang làm cho một bộ phận cán bộ cảm thấy bị thua thiệt về mặt quyền lợi, đặc biệt là thông qua việc xoá bỏ cơ chế xin chọ Trong khi đó những ng−ời tích cực cải cách muốn cải cách mạnh dạn hơn sau những b−ớc cải cách nhất định cũng ch−a nhận thấy rõ những gì mình đ−ợc h−ởng.

- Cải cách hành chính Việt Nam chịu ảnh h−ởng khá lớn của điều kiện xã hội và tâm lý ng−ời dân Việt Nam.

Về xã hội, cải cách hành chính ở n−ớc ta đang đ−ợc tiến hành trong điều kiện một xã hội còn mang nặng tàn d− nông nghiệp lạc hậu cổ truyền, phong kiến đẳng cấp ch−a đ−ợc cải tạo triệt để.

Thói quen tâm lý, ý thức xã hội lạc hậu coi lệ làng cao hơn phép n−ớc trong một số tr−ờng hợp "lệ" vẫn có sức mạnh lấn át luật vẫn tồn tạị

Tính tự do vô chính phủ, đã dẫn đến những hành động và phản ứng đòi dân chủ trái pháp luật, gây ra những mất ổn định chính trị xã hội, trật tự an toàn xã hộị

Về con ng−ời: Một bộ phận không nhỏ trong đội ngũ cán bộ công chức và trong nhân dân còn mang tính bình quân thụ động, ỷ lại trông chờ thoái thác trách nhiệm. Cùng với nó là những tệ nạn mới phát sinh từ mặt trái của cơ chế thị tr−ờng, thói vụ lợi thực dụng thiển cận đi liền với tâm lý háo

danh h− thực đã dẫn đến hiện t−ợng mua bằng, dùng bằng cấp để trang sức, để thành đạt hành tiến.

Coi th−ờng và vi phạm pháp luật th−ờng đi liền với những sai lệch chuẩn mực đạo đức.

1.3.1.2. Nội dung cải cách hành chính

Chiến l−ợc xác định hoàn chỉnh khuôn khổ cải cách cơ bản nền hành chính nhà n−ớc trên 4 nội dung cơ bản sau đây:

- Cải cách thể chế: Xây dựng và thực hiện ch−ơng trình đổi mới thể chế, tập trung tr−ớc hết vào việc xây dựng thể chế cơ bản về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính, khuôn khổ pháp lý và thể chế cần thiết của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ những quan điểm và thủ tục mang nặng tính hành chính quan liêu bao cấp kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất.

Cải cách thể chế tập trung vào xây dựng một số thể chế then chốt sau: - Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành thể chế pháp lý theo h−ớng luật hoá yêu cầu "tập trung hơn" trong phân cấp, uỷ quyền ban hành văn bản pháp luật, đồng thời dân chủ hơn trong việc tổ chức huy động trí tuệ của nhân dân.

Tiếp tục đổi mới cơ chế bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật của các cơ quan Nhà n−ớc; của cán bộ đảm bảo đúng lụât.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính với những nội dung chính là: đổi mới đồng bộ các thể chế và thủ tục hành chính, đảm bảo tính thống nhất, năng động, hợp lý, khoa học của hệ thống thủ tục hành chính. Loại bỏ những thủ tục r−ờm rà, dễ lợi dụng để tham nhũng gây nhiều khó khăn cho dân.

Xây dựng cơ chế có hiệu quả để kiểm tra cán bộ công chức và giải quyết công việc của dân, xử lý thật nghiêm ng−ời có biểu hiện nhũng nhiễu, hách dịch trong quan hệ với dân, khen th−ởng kịp thời những ng−ời có thành tích tốt trong công tác.

- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính:

Xác định rành mạch và phù hợp vai trò của khu vực công trong sự phát triển của đất n−ớc.

Đổi mới căn bản vai trò chức năng của Chính phủ, các Bộ và chính quyền địa ph−ơng các cấp. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ:

Th−ờng xuyên thực hiện rà soát những công việc mà Chính phủ, các bộ và chính quyền địa ph−ơng đang làm để khắc phục những chồng chéo trùng lặp trong chức năng nhiệm vụ, xác định những công vịêc cần thiết tiếp tục phải thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 2010 về cơ bản xác định xong và đ−a vào áp dụng có hiệu quả mối quan hệ phân cấp Trung −ơng - địa ph−ơng.

Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá trong các ngành, lĩnh vực có điều kiện, nhất là giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, luật s−, công chứng, kiểm định, giám định... thông qua đó giảm thiếu đáng kể khối l−ợng công việc các cơ quan hành chính sự nghiệp đang làm để tập trung vào thực hiện các chức năng đích thực của quản lý nhà n−ớc.

+ Thực hiện cải cách tổ chức của Chính phủ.

+ Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa ph−ơng.

+ Cải tiến ph−ơng thức quản lý lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp, xác định rõ nguyên tắc làm việc và qui chế phối hợp trong cơ chế vận hành bộ máy hành chính.

+ Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động và sự chỉ đạo điều hành hệ thống hành chính nhà n−ớc.

- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công chức: + Quản lý cán bộ công chức

+ Cải cách tiền l−ơng và các chế độ chính sách đãi ngộ + Đào tạo bồi d−ỡng cán bộ công chức

- Cải cách tài chính công:

+ Phát triển hệ thống quản lý tài chính để ngân sách Nhà n−ớc trở thành một công cụ quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc.

+ Đổi mới, hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và chỉ đạo của ngân sách Trung −ơng.

+ Đảm bảo thực quyền quyết định ngân sách của HĐND các cấp, phân cấp thêm nhiệm vụ chi và tăng nguồn thu cho địa ph−ơng để địa ph−ơng chủ động xử lý các công việc ở địa ph−ơng.

+ Đảm bảo quyền quyết định của các Bộ, Sở, ban ngành về phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc.

+ Sửa đổi các quy định về phí, lệ phí theo h−ớng dẫn rõ 2 loại là phí bắt buộc do cơ quan Nhà n−ớc thực hiện khi cung cấp dịch vụ công và phí tự nguyện.

+ Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực sự nghiệp công. + Tiếp tục thực hiện hoặc nghiên cứu xây dựng và thí điểm một số chế độ tài chính nh− cho thuê đất để xây dựng nhà tr−ờng, bệnh viện.

+ Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về tài chính công.

+ Đổi mới công tác kiểm toán đối với cơ quan hành chính sự nghiệp theo h−ớng nâng cao trách nhiệm sử dụng có hiệu quả kinh phí từ ngân sách Nhà n−ớc.

Từ đặc điểm, nội dung cải cách hành chính nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng cải cách hành chính đóng vai trò quan trọng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền cấp xã, cải cách hành chính làm cho bộ máy chính quyền cấp xã hoạt động có hiệu quả, đời sống kinh tế xã hội ở địa ph−ơng phát triển, dân chủ đ−ợc mở rộng và phát huy, trật tự xã hội đ−ợc ổn định, củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân và sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, là yêu cầu hết sức quan trọng trong toàn bộ công cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc tạ

Đặc biệt cải cách hành chính làm giảm phiền hà cho dân, thể hiện bản chất nhà n−ớc của dân, do dân, vì dân; đồng thời còn tạo ra sự phân công phân nhiệm một cách rõ rệt, tạo phản ứng mau lẹ khi có các điều kiện chín muồi trong từng lĩnh vực t−ơng ứng, giúp cho việc điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức trên cơ sở một hệ thống pháp luật đồng bộ khoa học, phản ánh đ−ợc tình hình kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, nhằm lập lại trật tự kỷ c−ơng xã hộị

1.3.2. Yêu cầu khách quan của việc đổi mới tổ chức, hoạt động chính quyền cấp xã trong điều kiện cải cách hành chính nhà n−ớc

Nắm vững những đặc điểm và nội dung của cải cách hành chính nêu trên, đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã phải đảm bảo yêu cầu sau đây:

1.3.2.1. Yêu cầu mục tiêu của cải cách hành chính nhà n−ớc

Cấp cơ sở là một trong 4 hệ thống tổ chức bộ máy nhà n−ớc tạ Việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã là công việc hết sức khó khăn, phức tạp, phải bảo đảm tính Đảng, tính khoa học, tính hệ thống, tính dân tộc và kế thừa những thành tựu xây dựng chính quyền cấp xã trong những năm qua, phải bảo đảm ổn định tình hình chính trị để thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển.

Chính quyền cấp xã vừa là ng−ời đại diện quyền lực nhà n−ớc ở địa ph−ơng, đồng thời là ng−ời đại diện cho nhân dân địa ph−ơng trong hệ thống quyền lực.

Tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã phải quán triệt những quan điểm và mục tiêu cải cách nền hành chính nhà n−ớc trong Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 8 khoá VIỊ Cụ thể là:

- Phải bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ, mọi chủ tr−ơng Nghị quyết của Đảng bộ về lãnh đạo kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng, phải đ−ợc thể chế hoá thành kế hoạch, biện pháp thực hiện và quản lý của chính quyền, Đảng bộ. Phải kiểm tra, kiểm soát hoạt động của chính quyền và bố trí cán

bộ chủ chốt, giới thiệu đảng viên có đủ tiêu chuẩn tham gia chính quyền theo pháp luật qui định thông qua bầu cử, không tách Đảng và chính quyền một cách máy móc.

- Xây dựng chính quyền trong sạch, thực sự có năng lực, hiệu lực và hiệu quả để thực sự là nhà n−ớc của dân, do dân và vì dân.

- Quyền lực nhà n−ớc là thống nhất, phải bảo đảm tính hệ thống của cơ quan hành chính nhà n−ớc thông suốt từ Trung −ơng đến cơ sở.

- Xây dựng chính quyền cấp xã vững mạnh phải nhằm đạt đ−ợc sự kết hợp hài hoà tính quyền lực của nhà n−ớc với tính cộng đồng dân c− đã đ−ợc hình thành trong lịch sử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hoạt động năng động, có hiệu quả, đào tạo rèn luyện đ−ợc đội ngũ cán bộ có tài năng và phẩm chất, làm cho nền hành chính quốc gia ngày càng đ−ợc đổi mới, thực sự là Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Để thực hiện những mục tiêu trên, phải đảm bảo 2 yêu cầu lớn:

- Phải dân chủ hoá đất n−ớc thông qua việc xây dựng một hệ thống tổ chức nhà n−ớc của dân, do dân, vì dân; xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ

- Phải luật hoá mọi hoạt động của đời sống xã hội và hoạt động của chính quyền; giáo dục mọi ng−ời sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; thực hiện tốt nguyên tắc Pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ nghiêm kỷ c−ơng của đất n−ớc, hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam.

Hai yêu cầu trên luôn có quan hệ biện chứng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc tạ Nếu dân chủ mà không có Pháp lụât sẽ dẫn đến dân chủ cực đoan, vô chính phủ; ng−ợc lại nếu có pháp luật mà không dân chủ sẽ dẫn đến sự độc tài khác với bản chất nhà n−ớc của dân, do dân, vì dân. Vì vậy thực hiện dân chủ hoá và pháp luật hoá giúp ta xây dựng chính quyền cấp xã đúng h−ớng, vừa đẩy nhanh sự tiến bộ của cuộc sống, vừa thực hiện mục tiêu lý t−ởng của Bác Hồ đã chọn là con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hộị

1.3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện chính quyền cấp xã hiện nay nhằm khắc phục những bất cập của chính quyền cấp xã và đáp ứng công cuộc cải cách hành chính nói riêng và sự nghiệp đổi mới nói chung

Từ tr−ớc đến nay, Đảng và Nhà n−ớc ta luôn chăm lo kiện toàn và củng cố cấp cơ sở nói chung và chính quyền cấp xã nói riêng. Song từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng, tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã chậm đổi mới, công tác cán bộ và chế độ chính sách đối với cán bộ cấp xã chậm đ−ợc chú ý đúng mức, luôn thay đổi, nên đã ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã và

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ởThái Bình (Trang 26 - 37)