các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
Báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của các Tòa án tại kỳ họp thứ 9 quốc hội khóa XI đã đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của các Tòa án nh− sau:
Trong công tác giải quyết các vụ án dân sự, do Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có nhiều quy định mới, chặt chẽ hơn tr−ớc về thủ tục tố tụng, đặc biệt là các quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, giám định, định giá tài sản. Trong khi đó nhiều cơ quan nhà n−ớc, đ−ơng sự ch−a quen và ch−a thực hiện tốt các quy định mới này, nên việc xây dựng hồ sơ và giải quyết các vụ án gặp nhiều khó khăn, ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các Tòa án. Tuy vậy, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của mình, các Tòa án đã kiên trì giải thích, h−ớng dẫn các đ−ơng sự, các cơ quan, tổ chức thực hiện đúng các quy định của pháp luật về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan vụ án. Trong quá trình giải quyết vụ án, các Tòa án đã làm rõ các quan hệ có tranh chấp, tích cực xác minh,
thu thập chứng cứ, trong những tr−ờng hợp cần thiết tăng c−ờng phối hợp với các cơ quan hữu quan, nắm vững và thực hiện đúng các quy định của bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự và các văn bản pháp luật liên quan nhằm giải quyết đúng đắn vụ án, đồng thời kiên trì hòa giải giữa các đ−ơng sự trên cơ sở pháp luật nên tỷ lệ hòa giải trong việc giải quyết các vụ việc dân sự đạt khá cao [42].
Thực tế cho thấy, mặc dù số l−ợng các vụ án dân sự phải thụ lý là rất lớn, phức tạp và tăng nhanh, các Tòa án gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án nh−ng Tòa án đã nắm vững các quy định của pháp luật tố tụng dân sự, làm tốt việc h−ớng dẫn và giải thích pháp luật để họ hiểu về quyền và nghĩa vụ của mình, tích cực xác minh thu thập chứng cứ trong những tr−ờng hợp cần thiết và tăng c−ờng phối hợp với các cơ quan hữu quan, nên hầu hết các vụ, việc dân sự đ−ợc giải quyết trong thời hạn quy định của pháp luật, từng b−ớc khắc phục tình trạng để án tồn đọng, quá hạn luật định.
Tuy nhiên, từ thực tế giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân cho thấy chất l−ợng áp dụng pháp luật có những −u điểm, hạn chế sau đâỵ
2.2.1. Những −u điểm của việc đảm bảo chất l−ợng áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân ở n−ớc ta trong thời gian qua đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của công dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hộị Trong những năm qua, mặc dù các vụ việc dân sự mà các Tòa án phải thụ lý giải quyết tăng, nh−ng do nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật, đặc biệt là Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật dân sự, Luật lao động, Luật phá sản… và các văn bản quy phạm pháp luật h−ớng dẫn thi hành các đạo luật này, các Tòa án đã không ngừng nâng cao chất l−ợng xây
dựng hồ sơ vụ án, làm rõ yêu cầu của đ−ơng sự trong vụ án, tăng c−ờng phối hợp với các cơ quan hữu quan, thực hiện tốt ph−ơng châm kiên trì hòa giải đúng pháp luật trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, giúp cho việc giải quyết vụ án nhanh chóng, dứt điểm, góp phần giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, giữ gìn và tăng c−ờng đoàn kết trong mỗi gia đình và cộng đồng dân c−. Tỷ lệ hòa giải thành chung trong toàn ngành Tòa án đạt 40%, trong đó có nhiều Tòa án có tỷ lệ hòa giải đạt tới 50-60% trong tổng số các vụ án đã giải quyết. Hầu hết các loại án này đều đ−ợc giải quyết đạt và v−ợt chỉ tiêu xét xử đã đề rạ Công tác giải quyết các vụ việc dân sự nói chung đ−ợc thực hiện đúng quy định của pháp luật, về cơ bản đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các đ−ơng sự.
Việc áp dụng pháp luật và đ−ờng lối giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất đã có sự thống nhất giữa các Tòa án. Việc xây dựng pháp luật và h−ớng dẫn áp dụng pháp luật cũng đã đạt đ−ợc kết quả đáng khích lệ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo cơ sở để pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ đắc lực công tác chuyên môn. Các dự thảo Luật đ−ợc chuẩn bị công phu, kịp thời, đúng tiến độ, đảm bảo chất l−ợng. Việc ban hành các Thông t− liên tịch và các Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán đã góp phần tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, thông qua đó nâng cao chất l−ợng công tác xét xử đối với công tác xét xử của ngành Tòa án nhân dân nói chung và việc giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng.
So với các tiêu chí để đánh giá chất l−ợng xét xử, những −u điểm của ngành Tòa án trong những năm qua đã tạo đ−ợc những ấn t−ợng tốt đẹp trong đời sống xã hộị Những phiên tòa mẫu với việc tranh luận công khai dân chủ, những bản án "thấu tình, đạt lý" đầy tính thuyết phục đã đi vào đời sống nhân dân, tạo nên niềm tin vào công lý xã hội chủ nghĩa, vào lẽ phải và sự công bằng xã hộị Công việc xét xử của Thẩm phán đã dần đ−ợc xã hội nhìn nhận
nh− một nghề cao quý, vinh dự. Cơ quan Tòa án nhân dân ở n−ớc ta thực sự là địa chỉ tin cậy của quần chúng nhân dân trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng theo quy định của pháp luật.
Thực tiễn việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân trong thời gian qua cho thấy đội ngũ Thẩm phán ngày càng phát triển về số l−ợng và chất l−ợng, từng b−ớc đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng. Việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ, tổ chức phiên tòa, lựa chọn và áp dụng đúng các quy phạm pháp luật và ban hành bản án, quyết định đúng pháp luật ngày càng đ−ợc nâng cao đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mớị Với những −u điểm đã đạt đ−ợc trong công tác xét xử trong thời gian qua, ngành Tòa án nhân dân n−ớc ta hoàn toàn có đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ mà hiến pháp và pháp luật đã giao, xứng đáng trở thành cơ quan trung tâm của hoạt động t− pháp trong việc xây dựng một Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Thông qua việc xét xử, Tòa án nhân dân giáo dục pháp luật cho đ−ơng sự và những ng−ời khác.
2.2.2. Hạn chế trong việc đảm bảo chất l−ợng áp dụng pháp luật khi giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
Thứ nhất, hạn chế về việc đảm bảo chất l−ợng áp dụng pháp luật về tố tụng.
- Không áp dụng đầy đủ các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự để xác định tính xác thực của các chứng cứ do đ−ơng sự xuất trình trong quá trình giải quyết vụ án.
Mặc dù đã đ−ợc l−u ý trong các hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm tr−ớc đây nh−ng đến nay trong một số hồ sơ vụ án, các tài liệu, chứng cứ do đ−ơng sự xuất trình chỉ là bản photocopy, trong khi những tài liệu, chứng cứ này
có tính chất rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc giải quyết vụ án nh−: giấy vay nợ, giấy xác nhận số tiền còn nợ, di chúc, hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất... nh−ng những tài liệu photocopy này không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền là đã sao y bản chính... Không ký xác nhận (đã đối chiếu với bản chính của Thẩm phán nhận tài liệu) hoặc ng−ời nhận tài liệu có ký nh−ng không ghi rõ chức danh, họ và tên, không lập biên bản về việc thu nhận tài liệụ.. làm cho việc xem xét đánh giá chứng cứ, xác định đ−ờng lối xử lý vụ án gặp khó khăn và không bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.
- Có vụ án tài liệu, chứng cứ, rõ ràng có sửa chữa, tẩy xóa đ−ơng sự có yêu cầu Tòa án cho giám định và đồng ý nộp tiền giám định nh−ng Tòa án không cho tiến hành giám định, dẫn đến sau khi xét xử phúc thẩm đ−ơng sự khiếu nại bản án và tiếp tục yêu cầu đ−ợc giám định nên bản án đã bị kháng nghị. Đối với tr−ờng hợp đ−ơng sự yêu cầu giám định và đã đ−ợc Toà án giải thích nh−ng đ−ơng sự vẫn không nộp tiền chi phí giám định thì Tòa án phải lập biên bản để l−u trong hồ sơ.
- Có một số tr−ờng hợp nguyên đơn hoặc bị đơn đã chết trong quá trình tố tụng và họ có ng−ời thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng nh−ng Tòa án vẫn xác định ng−ời đã chết là nguyên đơn hoặc bị đơn là không chính xác. Trong tr−ờng hợp này cần phải ghi rõ nguyên đơn: Nguyễn Văn A đã chết có Nguyễn Văn X là ng−ời thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng.
áp dụng không đúng quy định của pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nên Tòa hành chính cấp sơ thẩm thụ lý vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất nh−ng lại bị Tòa hành chính cấp phúc thẩm xử hủy bản án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa dân sự thụ xét xử. Sau khi Tòa dân sự xét xử sơ thẩm vụ án thì lại Tòa án cấp phúc thẩm xử hủy bản án sơ thẩm để chuyển hồ sơ cho Tòa hành chính xét xử làm cho vụ án bị chuyển qua chuyển lại từ Tòa dân sự sang Tòa hành chính và ng−ợc lại, việc giải quyết bị kéo dài gây khó khăn cho các đ−ơng sự.
Do không nghiên cứu kỹ hồ sơ dẫn đến có một số vụ án khi xét xử Tòa án bỏ sót ng−ời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Ng−ợc lại, cũng có một số tr−ờng hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm với lý do cần đ−a ng−ời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng trong khi những ng−ời này không có quyền lợi nghĩa vụ nào liên quan đến vụ án, nh− vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán giữa nguyên đơn là bà Neáng Neng và bị đơn là ông Phạm Huy Hoàng.
Ông Nguyễn Công Thành là ng−ời trông giữ họ nhà đất cho vợ chồng ông Châu Sóc và bà Neáng Neng. Ông Thành đã bán nhà đất nêu trên cho bà L−ơng Thị Bé. Vợ chồng ông Châu Sóc và bà Neáng Neng đã kiện đòi bà Bé trả lại nhà. Tại quyết định công nhận việc hòa giải thành (không số) ngày 26/10/1982 của Tòa án nhân dân huyện T đã quyết định công nhận sự thỏa thuận của hai bên. Quyết định này đã đ−ợc thi hành xong. Sau khi nhận nhà đất, ngày 18/11/1982 ông Châu Sóc viết giấy bán nhà đất cho ông Phạm Huy Hoàng với giá 40.000 đồng, ông Hoàng đã sử dụng nhà đất từ năm 1982 cho đến nay và đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngày 27/02/2003 bà Neáng Neng có đơn khởi kiện xin hủy "giấy nh−ợng đất ở và bán nhà...". Tòa án nhân dân tỉnh A (bản án số 367/DSPT ngày 14/09/2004) đã hủy bản án sơ thẩm với lý do phải đ−a ông Thành và bà Bé vào tham gia tố tụng là sai, vì quan hệ giữa vợ chồng ông Châu Sóc với ông Thành, bà Bé đã giải quyết xong tại quyết định hòa giải thành. Ông Thành, bà Bé không còn liên quan đến vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, nên việc Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm đ−a ông Thành và bà Bé vào tham gia tố tụng là không đúng.
Nh− vậy, việc xác định ai là ng−ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ việc dân sự phải căn cứ vào khoản 4 Điều 56 Bộ luật tố tụng dân sự để quyết định. Ng−ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc tuy không phải là ng−ời yêu cầu, ng−ời khởi kiện, ng−ời bị kiện nh−ng khi giải quyết vụ
việc dân sự sẽ dẫn đến họ là ng−ời đ−ợc h−ởng quyền hoặc phải thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quyết định của Tòa án. Vì vậy, trong tr−ờng hợp này Tòa án phải đ−a họ vào tham gia tố tụng.
Việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự về nhà ở thuộc sở hữu t− nhân đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/07/1991 mà có ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài tham gia đang có nhiều vấn đề v−ớng mắc và có nhiều quan điểm khác nhau về việc áp dụng pháp luật, chúng tôi đ−a một vụ án làm ví dụ.
Theo đơn khởi kiện và lời trình bày của ông Chiến thì nguồn gốc nhà đất số 280/109 Bùi Hữu Nghĩa, ph−ờng 2 quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh do vợ chồng ông Ngô Văn Nhỡ và bà Nguyễn thị Cảnh xây năm 1954. Ông Nhỡ, bà Cảnh có ng−ời con duy nhất là anh Ngô Văn Chiến. Ngày 25/03/1984 ông Nhỡ chết không để lại di chúc. Ngày 20/12/2001 bà Cảnh ký giấy sang nh−ợng nhà đất nói trên cho ông Văn, bà Loan. Ngày 03/05/2002 bà Cảnh đ−ợc cấp giấy chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất. Ngày 05/09/2002 bà Cảnh ký hợp đồng tặng cho nhà đất nói trên cho ông Văn, bà Loan. Ngày 02/06/2003 anh Chiến là ng−ời con duy nhất của ông Nhỡ, bà Cảnh hiện đang c− trú ở Hoa Kỳ khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho nhà và giấy viết tay mua bán nhà đất giữa bà Cảnh với ông Văn, bà Loan.
Ngày 14/7/2003 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý đơn khởi kiện và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 07/ ADKCTT -DS ngày 14/01/2004. Ngày 02/06/2003 ông Ngô Văn Chiến đang định c− ở Mỹ ủy quyền cho bà Trần Thị Hồng khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hủy hợp đồng tặng cho và giấy sang nh−ợng nhà đất giữa bà Cảnh với ông Văn, bà Loan. Ngày 26/02/2004 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do: việc giải quyết tranh chấp có liên quan đến quyền thừa kế của ông Chiến (ng−ời Việt Nam đang định c− ở n−ớc ngoài) mà thời điểm mở thừa kế phát
sinh tr−ớc ngày 01/7/1991, nên theo Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 20/8/1998 của ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội và điểm b Mục II Thông t− liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/01/1999 tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. Ngày 08/03/2004 ông Văn, bà Loan kháng cáo quyết định tạm đình chỉ trên của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với lý do: Bố anh Chiến mất năm 1983 nên đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Anh Chiến là Việt kiều quốc tịch Mỹ không có quyền khởi kiện. Ngày 18/03/2004 bà Cảnh kháng cáo với lý do: Anh Chiến khởi kiện xin hủy hợp đồng tặng cho nhà lập ngày 05/09/2002 nh−ng giao dịch xác lập sau ngày 01/07/1991 nên không bị điều chỉnh bởi Nghị quyết số 58.
Ngày 10/03/2004 chị Hồng (đại diện theo ủy quyền của anh Chiến) kháng cáo với lý do: Anh Chiến là con duy nhất của ông Nhỡ, bà Cảnh. Hợp đồng