l−ợng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá chất l−ợng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Tiêu chí đánh giá chất l−ợng áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân bao gồm:
* Tiêu chí thứ nhất: Mức độ chính xác, đúng pháp luật, phù hợp với thực tiễn và khả năng thi hành của bản án, quyết định của Tòa án nhân dân về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân về việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất là một loại văn bản áp dụng pháp luật, đòi hỏi phải đ−ợc ban hành một cách hợp pháp, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, có căn cứ pháp lý, phù hợp với thực tiễn cụ thể của sự việc và có khả năng thi hành trên thực tế. Muốn vậy, nội dung, lý lẽ và nhận định của bản án và quyết định của Tòa án nhân dân phải xuất phát từ sự nhận xét, đánh giá khách quan
sự việc, không thiên lệch vì bất cứ lý do gì để đ−a ra những phán quyết công bằng, phù hợp, thuyết phục đ−ợc lòng ng−ời, có khả năng thi hành.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất đ−ợc ban hành đúng thẩm quyền, theo đúng quy định của pháp luật tố tụng dân sự là một trong những nội dung quan trọng thể hiện tính hợp pháp của bản án, quyết định đó. Tr−ờng hợp một bản án, quyết định sai thẩm quyền th−ờng dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho các đ−ơng sự, cho nền dân chủ và pháp chế của đất n−ớc, vi phạm các quyền tự do dân chủ của công dân. Nếu nh− việc tranh chấp quyền sử dụng đất không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân mà Tòa án nhân dân lại đ−a ra xét xử, hoặc nh− vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện nh−ng Tòa án nhân dân cấp tỉnh lại giải quyết là sai thẩm quyền, theo quy định của pháp luật thì bản án, quyết định đ−ợc ban hành sẽ không hợp pháp. Nghiêm trọng hơn là tình trạng nhầm lẫn từ quan hệ pháp luật dân sự trong tranh chấp quyền sử dụng đất để rồi biến thành quan hệ pháp luật hành chính dẫn đến việc áp dụng pháp luật hành chính ban hành bản án, quyết định oan, sai, không bảo vệ đ−ợc quyền lợi cho công dân.
Tính hợp pháp của bản án, quyết định của Tòa án nhân dân về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất còn thể hiện ở việc bản án, quyết định đ−ợc ban hành đúng trình tự, thủ tục và trong thời hạn luật định. Theo quy định của pháp luật n−ớc ta, các bản án, quyết định phải đ−ợc ban hành theo nguyên tắc xét xử tập thể, quyết định theo đa số và phải đảm bảo các thủ tục chặt chẽ, trong thời gian luật định. Việc áp dụng các thủ tục tố tụng dân sự có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án, nếu trong quá trình xem xét, giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất, ng−ời Thẩm phán vi phạm thủ tục quy định trong Luật tố tụng dân sự, dù là nhỏ, cũng đều có ảnh h−ởng không tốt đến chất l−ợng xét xử. Thời hạn tiến hành giải quyết một vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất cũng đ−ợc luật tố tụng
dân sự quy định chặt chẽ, đòi hỏi ng−ời Thẩm phán phải thực hiện nghiêm chỉnh. Mọi vi phạm thủ tục và thời hạn ban hành bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đều ảnh h−ởng xấu đến tính hợp pháp của nó.
Tính chính xác, khách quan của bản án, quyết định của Tòa án nhân dân giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất biểu hiện ở toàn bộ nội dung văn bản, từ việc mô tả các tình tiết của sự việc một cách khách quan đến việc xem xét đối chiếu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ và việc tranh luận công khai tại phiên tòa đến việc nhận định một cách chính xác, khách quan về sự việc. Việc đánh giá chứng cứ và nhận định các tình tiết của sự việc không khách quan, còn thiếu sót, cho dù là tình tiết có lợi hay bất lợi cho một trong các bên đ−ơng sự đều dẫn đến kết quả áp dụng pháp luật không chính xác. Tính chính xác và tính khách quan trong các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân còn biểu hiện ở việc chọn quy phạm pháp luật đúng, viện dẫn điều luật, giải thích nội dung quy phạm pháp luật đầy đủ và chính xác; nếu nh− viện dẫn điều luật không đầy đủ, giải thích, áp dụng pháp luật theo chủ quan của mình thì bản án, quyết định đ−ợc ban hành không còn khách quan, chính xác nữạ
Tính chính xác, khách quan của bản án, quyết định của Tòa án nhân dân thể hiện ở khả năng tìm và lựa chọn quy phạm pháp luật, khả năng áp dụng chính xác pháp luật. Thực tế cho thấy, pháp luật về đất đai cũng nh− pháp luật liên quan đến đất đai đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền ban hành nhiều, liên tục để điểu chỉnh cho phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau, do đó đòi hỏi ng−ời Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải nghiên cứu, tìm tòi và lựa chọn chính xác văn bản pháp luật để áp dụng giải quyết trong từng vụ án khác nhau nhằm mục đích cuối cùng là xét xử công bằng, khách quan, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên đ−ơng sự.
Tính chính xác, khách quan của bản án, quyết định của Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất còn biểu hiện ở cách viết bản án,
văn phong thể hiện trong bản án cần trong sáng, giản dị, cụ thể và mẫu mực; tính chính xác của số liệu; tính đúng pháp luật và tính khả thi của phán quyết. Những phán quyết của Tòa án nhân dân giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất đúng pháp luật, có lý có tình, không thiên vị là sản phẩm của một quá trình lao động nghiêm túc, đầy trách nhiệm của ng−ời Thẩm phán, chính là những biểu hiện tính công minh của một bản án, quyết định của Tòa án nhân dân.
Cùng với tính chính xác, khách quan, bản án và quyết định của Tòa án nhân dân còn cần có tính công minh, phù hợp với thực tiễn và có khả năng thi hành trên thực tế mới tạo nên sức mạnh thuyết phục lòng ng−ời, đ−ợc d− luận xã hội, quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây cũng chính là tiền đề quan trọng không thể thiếu đ−ợc đối với việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án nhân dân. Khi một bản án, quyết định giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng của Tòa án nhân dân đ−ợc khẳng định trong nhân dân và đời sống xã hội, đ−ợc thi hành một cách nghiêm túc sẽ góp phần rất quan trọng vào việc xây dựng niềm tin của quần chúng nhân dân vào công lý, vào pháp luật, vào hoạt động của Tòa án nhân dân trong công cuộc cải cách t− pháp đã và đang đặt ra hiện naỵ
* Tiêu chí thứ hai: Đảm bảo nguyên tắc các đ−ơng sự bình đẳng tr−ớc pháp luật và các nguyên tắc tố tụng khác trong quá trình giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất.
Yêu cầu đầu tiên cần phải đạt đ−ợc ở một phiên tòa giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất là mức độ thực hiện nguyên tắc "mọi công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp luật không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ng−ỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội" [22]. Cho dù đ−ơng sự là ai, thuộc thành phần nào trong xã hội, là dân tộc thiểu số hay không, là nam hay nữ… thì tại phiên tòa đều đ−ợc đối xử bình đẳng và đều phải tuân thủ các quy định chung của pháp luật, không có tr−ờng hợp ngoại lệ. Nguyên đơn, bị đơn hay là ng−ời làm chứng…đều có những quyền nh− nhau và phải thực hiện nghĩa vụ nh− nhau theo
quy định của pháp luật; các đ−ơng sự đều phải đ−ợc đối xử bình đẳng nh− nhau, không có việc đ−ơng sự này quan trọng hơn đ−ơng sự kia hoặc ng−ợc lạị Các đ−ơng sự có quyền bình đẳng trong việc đ−a ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình và giá trị các chứng cứ không tùy thuộc vào địa vị xã hội của ng−ời cung cấp chứng cứ. Các đ−ơng sự có quyền đ−ợc trả lời những vấn đề đ−ợc hỏi; đ−ợc trình bày những ý kiến, nguyện vọng của mình tr−ớc phiên tòạ Thực hiện tốt nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp luật sẽ giúp cho bản án, quyết định Tòa án nhân dân ban hành giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất đảm bảo đ−ợc tính chính xác, khách quan và không thiên vị, lệch lạc; ng−ợc lại mọi vi phạm nguyên tắc này trong quá trình giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất sẽ làm ảnh h−ởng không tốt đến chất l−ợng xét xử.
Yêu cầu tiếp theo cần phải đạt đ−ợc tại các phiên xét xử của Tòa án nhân dân giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất là tính dân chủ và tính khách quan cần phải đ−ợc thực hiện ở mức độ cao trong toàn bộ quá trình tiến hành phiên tòạ Tính dân chủ và khách quan đ−ợc thể hiện ở các thủ tục công bố, giải thích quyền và nghĩa vụ của những ng−ời tham gia tố tụng; quyền đ−ợc nhờ luật s− bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình tr−ớc phiên tòa; quyền đ−ợc trình bày ý kiến tranh luận; quyền kháng cáo v.v… đều chứa đựng nội dung dân chủ và thể hiện tính khách quan rõ nét. Trong phiên tòa, Thẩm phán, chủ tọa phiên tòa phải tổ chức cho việc tranh luận công khai việc tranh chấp giữa các bên đ−ơng sự ở mức độ thoải mái nhất và phải lắng nghe mọi lý lẽ của các đ−ơng sự trình bàỵ Việc các đ−ơng sự đ−ợc đ−a ra các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình tại phiên tòa một cách thoải mái là thể hiện tính dân chủ nhất; việc Thẩm phán, chủ tọa phiên tòa lắng nghe lý lẽ của các đ−ơng sự tranh luận tại phiên tòa là thể hiện tính khách quan nhất.
Qua sự phân tích trên, cho thấy hình thức tổ chức phiên tòa; nội dung các b−ớc, các thủ tục để tiến hành phiên tòa xét xử dân sự nói chung, phiên tòa giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng đảm bảo tính dân
chủ, khách quan và bình đẳng của các đ−ơng sự tr−ớc pháp luật trở thành một nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến chất l−ợng xét xử của Tòa án nhân dân; là một tiêu chí quan trọng không thể thiếu đ−ợc để đánh giá chất l−ợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân.
* Tiêu chí thứ ba: Uy tín của Thẩm phán trong đời sống xã hội và sự tín nhiệm của nhân dân với ngành Tòa án nhân dân.
Nh− chúng ta đã biết, "Thẩm phán là ng−ời đ−ợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án" [46].
Thẩm phán là cán bộ, công chức đ−ợc Nhà n−ớc bổ nhiệm theo một trình tự, thủ tục nhất định. Khi thực hiện chức năng nghề nghiệp đ−ợc giao Thẩm phán không nhân danh mình và cơ quan, tổ chức nơi mình công tác mà nhân danh Nhà n−ớc để tuyên một bản án, quyết định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức chính trị xã hội và Nhà n−ớc. Đã có những công trình nghiên cứu về nhân cách Thẩm phán cho thấy ng−ời Thẩm phán ngoài các tiêu chuẩn quy định trong Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, ng−ời Thẩm phán còn phải có năng lực xét xử, thận trọng cân nhắc kỹ l−ỡng các vấn đề cần phải giải quyết, ý thức trách nhiệm cá nhân trong công tác; khả năng giải quyết các tình huống và tôn trọng, tuân thủ pháp luật. Tựu trung lại ng−ời Thẩm phán phải có uy tín trong đời sống xã hội và sự tín nhiệm của nhân dân. Tại buổi thăm và làm việc với Tòa án nhân dân tối cao ngày 6-9-2006, Chủ tịch n−ớc Nguyễn Minh Triết đã nhấn mạnh: "Ngành Tòa án cần tập trung đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, coi đây là nhiệm vụ quan trọng phải đ−ợc −u tiên bậc nhất. Cán bộ, thẩm phán không chỉ giỏi chuyên môn mà còn là ng−ời có tâm, có đức" [30].
Uy tín, vị thế của ng−ời Thẩm phán trong đời sống xã hội đ−ợc hình thành, tạo nên từ đạo đức, phẩm chất, bản lĩnh chính trị, kỹ năng nghề nghiệp từ chất l−ợng, hiệu quả hoạt động xét xử của ng−ời Thẩm phán.
Bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng là đòi hỏi đầu tiên của ng−ời Thẩm phán cần phải có, nó đ−ợc biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày qua tính liêm khiết, trung thực, ngay thẳng; bằng sự mẫu mực và sự gần gũi, yêu th−ơng con ng−ời, biết bảo vệ lẽ phải của ng−ời Thẩm phán. Những ng−ời Thẩm phán có đ−ợc "cái Đức" này, sẽ đ−ợc quần chúng nhân dân, d− luận xã hội cảm nhận, đánh giá và mến mộ, cảm phục. Ng−ợc lại, nếu ng−ời Thẩm phán trong cuộc sống th−ờng ngày lại là con ng−ời vị kỷ, nhỏ nhen, thiếu trung thực, cá nhân chủ nghĩa, tham nhũng, hối lộ… thì cho dù có kỹ năng nghề nghiệp giỏi đến đâu đi chăng nữa, cũng sẽ vẫn bị quần chúng nhân dân chê trách, lên án, khinh ghét.
Đi đôi với Đức, ng−ời Thẩm phán phải có Tài thì mới thu phục đ−ợc nhân tâm. Tài của ng−ời Thẩm phán chính là kỹ năng nghề nghiệp đ−ợc bộc lộ rõ nét thông qua việc tổ chức điều khiển phiên tòa tự tin, mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát; phán quyết rạch ròi, công bằng, khách quan; việc xem xét, đánh giá các chứng cứ: việc ban hành bản án, quyết định chính xác, công tâm. Nh− vậy, sự hiểu biết sâu sắc về chuyên môn, nghiệp vụ, nhuần nhuyễn trong việc tìm và lựa chọn các quy phạm pháp luật, nhạy bén trong việc xử thế các tình huống phức tạp là cơ sở đạo đức của ng−ời thẩm phán. Vì vậy, việc rèn luyện đạo đức cách mạng thông qua nghiệp vụ để trở thành những thẩm phán vừa giỏi về chuyên môn, vừa có đạo đức nghề nghiệp vững vàng là rất quan trọng. Ngoài ra, ng−ời thẩm phán phải có những hiểu biết rộng về mặt xã hội, phải có phẩm chất trung thực và có tình ng−ờị Những hiểu biết sâu rộng về mặt xã hội giúp ng−ời thẩm phán xử lý vụ án đúng pháp luật và có tính thuyết phục.
Đức và tài là những nhân tố tạo thành nhân cách của ng−ời Thẩm phán, có mối liên hệ mật thiết, ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân.
ở phạm vi rộng hơn, sự tín nhiệm của quần chúng nhân dân, sự tin cậy của xã hội đối với ngành Tòa án nhân dân là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất l−ợng xét xử của Tòa án nhân dân, trong đó có việc giải quyết các tranh
chấp quyền sử dụng đất. Chất l−ợng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân, ngoài sự đánh giá, ghi nhận chính thức của cơ quan có thẩm quyền, còn có sự nhìn nhận, đánh giá của xã hội và của quần chúng nhân dân. Khi Tòa án nhân dân xét xử công bằng, nghiêm minh, bảo vệ kịp thời và chính xác các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, không còn xét xử oan sai, thủ tục phiền hà, phức tạp, không còn những tiêu cực, chạy án… thì Tòa án nhân dân thực sự là địa chỉ tin cậy của nhân dân, đ−ợc nhân dân tôn trọng và tin t−ởng, chắc chắn hiệu quả hoạt động, chất l−ợng xét xử sẽ đ−ợc xã hội ghi nhận và đánh giá caọ
1.3.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng áp dụng pháp luật