Kết quả và những hạn chế, tồn tại trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 77)

phòng, chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định

2.3.1. Kết quả đấu tranh phòng, chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định

Đảng ta luôn xác định buôn lậu là một trong những nguy cơ đe dọa sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc và xác định chống buôn lậu là nhiệm vụ th−ờng xuyên, lâu dài của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của tất cả các ngành các cấp. Quán triệt chủ tr−ơng trên, trong thời gian qua Cục HQBĐ đã triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà n−ớc, của địa ph−ơng và của ngành trong công tác phòng chống buôn lậu, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong những năm sau này và b−ớc đầu đã đạt đ−ợc những kết quả.

2.3.1.1. Công tác bắt giữ, xử lý

Từ năm 1999 đến năm 2003, Cục HQBĐ đã phát hiện, bắt giữ và xử lý hành vi buôn lậu, gian lận th−ơng mại, số vụ và trị giá hàng phạm pháp trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc về hải quan qua các năm nh− sau: Năm 1999: 26 vụ, trị giá 02 tỷ đồng; Năm 2000: 19 vụ, trị giá 500 triệu đồng; Năm 2001: 25 vụ, trị giá 600 triệu đồng; Năm 2002: 22 vụ, trị giá 1,5 tỷ đồng; Năm 2003: 20 vụ, trị giá 500 triệu đồng; trong đó chuyển cho cơ quan Điều tra để xử lý về hình sự 03 vụ, hàng hóa tịch thu chủ yếu là hàng điện tử cũ và mới, phụ tùng ôtô các loại; r−ợu bia, bánh kẹo các loại, quần áo và các loại hàng xa xỉ khác....

Qua công tác thống kê ta thấy, số vụ vi phạm ngày càng giảm dần, hành vi vi phạm chủ yếu trong lĩnh vực th−ơng mại; đối t−ợng lợi dụng những sơ hở trong chính sách quản lý hàng hóa XNK, móc nối với đối tác n−ớc ngoài kể cả một số phần tử thoái hóa, biến chất trong một số cơ quan có chức năng chống buôn lậụ Trong khi đó hàng hóa buôn lậu trên biển hầu nh− không còn, nếu có thì trị giá hàng vi phạm không đáng kể so với thời gian tr−ớc đâỵ Vấn đề này có nhiều lý do, một mặt do nhận thức phần lớn thủy thủ trên các tàu viễn d−ơng và đại đa số quần chúng nhân dân thấy đ−ợc tác hại, nguy hiểm của việc buôn lậu, mặt khác do đời sống kinh tế của ng−ời dân đã đ−ợc nâng cao, các loại hàng hóa cũ không còn "hấp dẫn" đối với thị tr−ờng trong n−ớc nữa, do đó số vụ vi phạm xử lý hành chính là chủ yếu (trị giá hàng phạm pháp d−ới 100 triệu đồng).

2.3.1.2. Triển khai có kết quả các biện pháp nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của Nhà n−ớc, của ngành giao

Cục HQBĐ đã phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với các cơ quan chức năng trên địa bàn, chủ động xây dựng kế hoạch, ph−ơng án tuần tra, kiểm soát trên biển, kết hợp với công tác điều tra cơ bản về tình hình, ph−ơng thức thủ đoạn, đối t−ợng, mặt hàng buôn lậụ.. do vậy đã ngăn chặn và xóa sổ tất cả các điểm nóng buôn lậu trên địa bàn; nhất là buôn lậu trên biển đã có chuyển biến rõ rệt theo h−ớng giảm dần; tình trạng "họp chợ" buôn lậu trên biển hầu nh−

không còn, rõ nét nhất là số thủy thủ tàu viễn d−ơng nhập cảnh không khai báo hải quan, giấu giếm hàng hóa nhập khẩu còn rất ít, nếu có thì số l−ợng tang vật vi phạm không lớn; góp phần tích cực vào việc ổn định giá cả trên địa bàn cũng nh− trong cả n−ớc, tạo điều kiện thông thoáng cho môi tr−ờng đầu t−, đ−ợc cộng đồng doanh nghiệp khen ngợi, ủng hộ.

Mặt khác, nhờ làm tốt công tác chống buôn lậu, chống gian lận th−ơng mại, chống thất thu nên số thu cho ngân sách nhà n−ớc hàng năm của Cục HQBĐ đều đạt và v−ợt chỉ tiêu giao; cụ thể năm 1999 thu 65,15 tỷ đồng đạt 130%; năm 2000 thu 156,75 tỷ đồng đạt 285%; năm 2001 thu 113 tỷ đồng đạt 114,65%; năm 2002 thu 160 tỷ đồng đạt 139,7%; năm 2003 thu 193 tỷ đồng đạt 107% [9, tr. 17]; đơn vị đã đóng góp nhiều tỷ đồng cho ngân sách địa ph−ơng .

2.3.1.3. Thông qua công tác tuyên truyền, vận động đã làm chuyển biến lớn trong nhận thức của nhân dân trên địa bàn về buôn lậu và đấu tranh phòng, chống buôn lậu

Một trong những thành công lớn nhất ở địa ph−ơng là cùng với việc phòng chống buôn lậu, sự quan tâm của cấp ủy và chính quyền đã tạo điều kiện chuyển biến nhận thức phần lớn đối t−ợng tham gia buôn lậu tại vùng biển Quy Nhơn. Hầu hết đầu nậu sinh sống trên địa bàn đã bỏ "nghề" buôn lậu trở về với nghề truyền thống nh− làm muối, đánh bắt hải sản, khai thác đá vôi; một số chuyển sang làm ăn sinh sống bằng những nghề khác, mạnh dạn bỏ vốn đầu t−, với sự hỗ trợ của Nhà n−ớc cho vay vốn mua sắm trang thiết bị hiện đại thực hiện ch−ơng trình đánh bắt xa bờ; một số khác đ−ợc địa ph−ơng cấp hàng trăm hec-ta mặt n−ớc để nuôi tôm xuất khẩu nh− Nguyễn Văn Năm (Năm Si) chủ đầu nậu buôn lậu ở khu vực 8, ph−ờng Hải Cảng, đã đầu t− gần 1 tỷ đồng ở Nhơn Hội (Quy Nhơn) làm hồ nuôi tôm và b−ớc đầu đã có thu hoạch; hoặc một số ng−ời chuyển sang kinh doanh nhà hàng, kinh doanh xe vận tải hành khách v.v... Theo số liệu báo cáo của Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội tỉnh Bình Định, trong 5 năm (1999 - 2003) tỉnh Bình Định đã đầu t− bằng quỹ xóa đói giảm nghèo, Ch−ơng trình 135 có sự trợ giúp của ngân sách tỉnh để xây dựng hệ thống điện

- đ−ờng - tr−ờng - trạm, đào tạo nghề, vay vốn đầu t− sản xuất với hơn 500 tỷ đồng cho các xã đảo và vùng ven biển của tỉnh [42, tr. 10].

2.3.1.4. Thông qua công tác đấu tranh chống buôn lậu đã xây dựng đ−ợc quy chế phối kết hợp giữa cơ quan Hải quan và các lực l−ợng chức năng trên địa bàn

Thực hiện chỉ đạo công tác chống buôn lậu của Trung −ơng và của tỉnh Bình Định trong tình hình mới, Cục HQBĐ đã xây dựng các quy chế phối hợp chống buôn lậu giữa đơn vị với Công an tỉnh; Quản lý thị tr−ờng, Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển; th−ờng xuyên chủ động báo cáo tình hình đấu tranh phòng, chống buôn lậu và xin ý kiến chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền địa ph−ơng. Triển khai Kế hoạch 07/KH-NC ngày 02/5/2001 của UBND tỉnh Bình Định về việc mở đợt cao điểm tấn công tội phạm ma túy trên địa bàn, tham gia Ban 127 chống buôn lậu, hàng giả và gian lận th−ơng mại của tỉnh, kết quả đã ngăn chặn kịp thời và làm cho tệ nạn buôn lậu giảm dần trong những năm gần đâỵ Tuy nhiên có nơi, có lúc công tác phối hợp ch−a đồng bộ. Qua thực tế cho thấy, những vụ việc có sự phối hợp tham gia giữa các ngành chức năng trên cùng địa bàn bao giờ cũng mang lại kết quả cao hơn.

Thông qua công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu Cục HQBĐ đã tích lũy đ−ợc nhiều kinh nghiệm, nhất là công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, xây dựng cơ sở bí mật ở những địa bàn trọng điểm làm tai mắt cho lực l−ợng chống buôn lậụ Từ đó có những biện pháp nghiệp vụ đấu tranh có hiệu quả, nắm bắt đ−ợc đối t−ợng, đánh trúng đ−ờng dây, ổ nhóm góp phần ổn định tình hình phát triển sản xuất, đầu t− trên địa bàn; răn đe những kẻ cơ hội có ý đồ lấy buôn lậu để làm giàụ Mặt khác, làm cho ng−ời dân nhận thức đ−ợc nguy hại của buôn lậu và từ bỏ con đ−ờng tiếp tay, làm "cửu vạn", trở về với các nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế địa ph−ơng, làm giàu chính đáng.

Qua công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, đơn vị đã củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức; bố trí cán bộ có phẩm chất, năng lực, có nhiều kinh nghiệm vào lực l−ợng chuyên trách chống buôn lậu, từng b−ớc hoàn thiện về

nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu tình hình mới; nhờ đó tình trạng buôn lậu trên biển cơ bản đã giảm rõ rệt.

Mặc dù còn một số hạn chế, nh−ng cũng phải nói rằng, trong thời gian qua Cục HQBĐ đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục và từng b−ớc tiến đến xóa bỏ tình trạng buôn lậu trên địa bàn; có đ−ợc thành công đó là nhờ:

Một là, sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp, th−ờng xuyên của TCHQ; của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Định; sự phối hợp giúp đỡ của các sở, ban, ngành trên địa bàn mà nhất là các cơ quan trong khối nội chính; đặc biệt là đ−ợc sự đồng tình, ủng hộ phần lớn cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh tạo điều kiện để Cục HQBĐ hoàn thành nhiệm vụ.

Hai là, thấy đ−ợc tầm quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, Cục HQBĐ đã chủ động đổi mới ph−ơng thức, tập trung đề ra ph−ơng án cho từng giai đoạn cụ thể; xây dựng các quy trình nghiệp vụ, phân định rõ trách nhiệm của từng đơn vị; th−ờng xuyên báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời những v−ớng mắc phát sinh; đồng thời đề nghị TCHQ trang bị thêm ph−ơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ công tác điều tra chống buôn lậụ

Ba là, đã phân công những cán bộ giỏi về nghiệp vụ, nhiệt tình trong chuyên môn, có kinh nghiệm đấu tranh phòng chống buôn lậu trực tiếp khảo sát tình hình buôn lậu ở địa bàn trọng điểm, đối t−ợng trọng điểm; tham m−u cho lãnh đạo xây dựng các ph−ơng án, kế hoạch chống buôn lậu sát với thực tế.

Bốn là, xác định công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu là nhiệm vụ th−ờng xuyên, lâu dài, không kém phức tạp; Đảng ủy, lãnh đạo Cục HQBĐ đã chỉ đạo đơn vị ổn định ngay công tác tổ chức, khắc phục hậu quả xảy ra; củng cố lại bộ máy tổ chức các Phòng, Chi cục nhất là Đội Kiểm soát điều tra chống buôn lậu; tăng c−ờng cán bộ lãnh đạo ở các khâu then chốt; kiên quyết xử lý nghiêm khắc cá nhân có biểu hiện tiêu cực, sách nhiễu, móc ngoặc, tiếp tay cho buôn lậụ

2.3.2. Một số hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Thực hiện chỉ đạo của Đảng, Nhà n−ớc, của Bộ, TCHQ và của địa ph−ơng về công tác đấu tranh chống buôn lậu, Cục HQBĐ đã có nhiều cố gắng trong việc ngăn chặn từng b−ớc đẩy lùi hoạt động buôn lậu, b−ớc đầu thu đ−ợc những kết quả. Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác chống buôn lậu vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém cần phải đ−ợc xem xét một cách thấu đáo để có h−ớng khắc phục; những tồn tại đó do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nh−ng trong đó nguyên nhân chủ quan là chính, chủ yếu là:

2.3.2.1. Công tác tổ chức cán bộ

Trong một thời gian dài Cục HQBĐ quản lý địa bàn liên tỉnh trong bối cảnh công tác tổ chức của ngành và đơn vị luôn bị thay đổi; diễn biến của tình hình buôn lậu trên địa bàn lại phức tạp, trong lúc biên chế chỉ có 94 ng−ời (sau này bổ sung thêm, nh−ng so với nhiệm vụ đ−ợc giao hiện nay vẫn còn thiếu).

Bộ phận có chức tham m−u và trực tiếp làm công tác phòng chống buôn lậu cũng bị thay đổi theo mô hình chung của ngành, cùng với việc luân chuyển cán bộ cũng đã góp phần làm ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu của đơn vị. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chống buôn lậu của nhiều cán bộ, công chức ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu công việc; ch−a đ−ợc đào tạo căn bản; ý thức trách nhiệm của một số công chức làm nhiệm vụ này ch−a đề cao, công tác xây dựng cơ sở bí mật ch−a đ−ợc phát huy đúng mức; thiếu chủ động trong việc thu thập nguồn tin, điều tra, xác minh, đề ra biện pháp, xây dựng ph−ơng án cụ thể và tổ chức bắt giữ.

2.3.2.2. Về trang bị cơ sở vật chất, ph−ơng tiện hoạt động chống buôn lậu

Theo số liệu tr−ớc năm 2000, toàn tỉnh có 12 tàu viễn d−ơng và hơn 6.000 ghe thuyền của ng− dân, trong đó ch−a kể 50 thuyền chuyên dùng để vận chuyển hàng lậu, số thuyền này có trọng tải từ 30 - 40 tấn, công suất từ 200 đến 285 CV, vận tốc từ 12 đến 15 hải lý/ h, có thể hoạt động dài ngày trên

biển, chịu đ−ợc sóng biển cấp 4 cấp 5, trong khi đó ph−ơng tiện chống buôn lậu trên biển của Cục HQBĐ chỉ có 01 thuyền gỗ 92 mã lực, sau này đ−ợc TCHQ trang bị thêm 02 bobo công suất 85 CV và 1 tàu tuần tra HQ18 vận tốc cao nhất cũng chỉ từ 12 đến 14 hải lý/ h, hoạt động rất hạn chế trong mùa m−a bãọ Hệ VHF của đơn vị chỉ có thể hoạt động trong vòng bán kính 5 km, trong khi đó bọn buôn lậu có thể sử dụng điện đài liên lạc kể cả những khi tàu chở hàng lậu đang ở ngoài hải phận quốc tế. Nhìn chung, về ph−ơng tiện chống buôn lậu không chỉ của cơ quan Hải quan mà của các cơ quan khác trên địa bàn đều yếu kém, hiệu quả thấp so với trang bị của bọn buôn lậụ Việc đầu t− trang thiết bị nhiều lúc ch−a phù hợp với điều kiện và địa hình ở từng nơi, từng vùng; ví dụ nh− Cục HQBĐ đ−ợc TCHQ trang bị tàu tuần tra HQ18 sau khi đ−a vào sử dụng bộc lộ nhiều nh−ợc điểm, đó là: tàu tuần tra HQ18 có mớn n−ớc sâu (hơn 2 mét) không thể truy đuổi tàu buôn lậu ở khu vực ven bờ vì vùng biển này rất nhiều bãi đá ngầm, san hô... ph−ơng tiện dễ bị mắc cạn, va vào đá ngầm..., tàu chế tạo thích nghi hoạt động trên vùng n−ớc sông pha biển, Cục HQBĐ lại sử dụng hoàn toàn trên biển nên dễ thích nghi với các loài động vật giáp xác sống ký sinh nh− hàu, hà bám nhiều làm hạn chế tốc độ của con tàụ Bên cạnh đó, đơn vị còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức thực hiện công tác đấu tranh chống buôn lậu trong tình hình cải cách đổi mớị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.3. Công tác chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ của ngành, của TCHQ Để đối phó với các cơ quan chức năng, bọn buôn lậu luôn đổi mới ph−ơng thức thủ đoạn ngày một tinh vi, nhất là lợi dụng những quy định của Nhà n−ớc về chuyển tiếp hàng hóa, tỷ lệ kiểm tra xác suất, kiểm tra phần trăm (%) hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nhạy cảm v.v... để buôn lậu; trong khi đó lãnh đạo cấp trên ch−a l−ờng hết diễn biến phức tạp của buôn lậu trên địa bàn để có đối sách ngăn chặn kịp thờị Mặt khác, với sức ép của quá trình cải cách hành chính, buộc phải thông thoáng thủ tục hải quan và những thay đổi, bất cập trong cơ chế, chính sách đã làm ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả công tác của các lực l−ợng điều tra chống buôn lậu trên địa bàn.

Một số doanh nghiệp làm ăn thiếu lành mạnh, lợi dụng sự quản lý lơi lỏng và yếu kém về nghiệp vụ của cơ quan chức năng để móc nối buôn lậu, làm ảnh h−ởng đến xấu đến môi tr−ờng XNK, đầu t− tại khu vực. Một bộ phận cán bộ công chức ch−a có quan điểm và nhận thức đầy đủ về hiện t−ợng buôn lậu, ch−a coi buôn lậu là "quốc nạn", thậm chí có tr−ờng hợp còn dung túng, tiếp tay, làm ngơ để buôn lậu hoạt động.

2.3.2.4. Công tác vận động, tuyên truyền, phối kết hợp giữa các đơn vị trên địa bàn

Công tác phối hợp, hiệp đồng để thực hiện quy chế phối hơp với các lực l−ợng trên địa bàn có lúc ch−a chặt chẽ, đồng bộ và kịp thời; nếu có thì cũng chỉ mới chỉ dừng lại ở giao ban, trao đổi tình hình; ch−a chú trọng việc đánh giá, tổng kết hoạt động phối hợp chống buôn lậu để rút ra bài học kinh nghiệm. Qua công tác tổng hợp tình hình buôn lậu trên địa bàn của Cục HQBĐ trong 10 năm (1990 - 2000) cho thấy, có gần 70% số vụ buôn lậu do

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 77)