lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và của Hải quan một số n−ớc trên thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống buôn lậu của các triều đại phong kiến Việt Nam
Lịch sử hình thành Nhà n−ớc phong kiến Việt Nam gắn liền với yêu cầu trị thủy và chống ngoại xâm, tuy nhiên các chế độ phong kiến đ−ơng thời đã nhìn thấy và luôn chú trọng đề ra chính sách, điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ giao l−u, trao đổi hàng hóa, thông th−ơng với các quốc gia trên thế giới lúc bấy giờ. Và có lúc phát triển rực rỡ nh− thời Lý - Trần, sau một gian bị đình đốn cho đến thế kỷ XVII - XVIII bắt đầu phát triển trở lại, quan hệ buôn bán đ−ợc mở mang, hàng hóa l−u thông khắp nơi, đã hình thành những trung tâm buôn bán nổi tiếng thời đó nh− Phố Hiến, Kẻ chợ ở Đàng Ngoài, Hội An ở Đàng Trong.
Đáng l−u ý là từ đầu thế kỷ 17 cả Đàng Ngoài và Đàng Trong, Nhà n−ớc phong kiến thi hành chính sách "mở cửa" về ngoại th−ơng với mục đích để phát triển về quân sự và kinh tế. Cùng với chính sách "mở cửa" này là buôn lậu hàng hóa, buôn hàng quốc cấm bắt đầu xuất hiện; để ngăn có hiệu quả, bảo vệ v−ơng quyền Nhà n−ớc phong kiến đã đề ra những chính sách quy định chặt chẽ trong luật nh− Quốc triều hình luật của nhà Lê, Hoàng Việt luật lệ của nhà Nguyễn cụ thể:
1.3.1.1. Các triều đại phong kiến luôn quan tâm xây dựng tổ chức bộ máy thu thuế, chống buôn lậu
Để quản lý việc buôn bán của tàu thuyền n−ớc ngoài tại các "Bạc dịch tr−ờng" (các tụ điểm buôn bán quan trọng ở cửa ngõ biên giới) ngay từ những năm 1149 Vua Lý Anh Tông đã định ra chức án sát để kiểm soát. Nổi tiếng là Bạc dịch tr−ờng ở Vân Đồn (Hòn Gai, Quảng Ninh ngày nay), tại đây đã đặt chức "án sát quan" chỉ huy thủy binh để canh phòng bờ biển, kiểm soát, thu thuế hàng hóa buôn bán với n−ớc ngoàị
Đến nhà Lê, triều đình đặt ra chức Tuần ty để thu thuế ở các cửa ải và chợ búa, "cuối đời nhà Lê thuế Tuần ty có −ớc độ 4000 mà đến đời nhà Nguyễn lên tới hàng vạn" [54, tr. 42]
Cùng với tổ chức bộ máy, đội ngũ quan lại thực thi nhiệm vụ luôn đ−ợc coi trọng, đề cao trách nhiệm và xử lý nghiêm đối với ng−ời trông coi cửa quan không hoàn thành chức trách:
Để ng−ời trốn qua cửa quan, ra khỏi biên giới đi sang n−ớc khác thì bị chém. Ng−ời giữ cửa quan (ng−ời coi xét cửa bể cũng thế) không biết thì bị l−u đi châu gần, biết mà cố ý cho đi thì cũng một tội với ng−ời trốn đi n−ớc ngoài, ng−ời chủ tr−ơng bị biếm hai t−… ng−ời giữ cửa quan không phát giác bị xử tội đồ [41, tr. 71]. Để bộ máy này làm việc có hiệu quả, tránh tiêu cực, chính quyền phong kiến luôn củng cố, chú trọng "chọn ng−ời liêm cán" để đảm trách công
việc, xử lý nghiêm "quan" trông coi nơi biên ải lợi dụng uy quyền, "lộc" của triều đình ban để buôn lậu:
Phàm sông ải là nơi thuyền bè lui tới, ng−ời coi ngó ở đó không xét hỏi ngay, coi văn dẫn rồi buông cho ng−ời ta đi, nh−ng vô cớ cản trở lại thì mỗi ngày phạt 20 roị Nếu thu tiền thì chiếu theo luật về việc quan làm việc mà nhận tiền của ng−ời hữu sự, vậy làm công luật pháp kể là tội ăn của đút lót. Nếu bực quyền thế, yếu nhân cỡi thuyền đi qua quan, ải không cho nhân viên xét khám (đó là làm sai pháp luật) thì phạt 100 tr−ợng [28, tr. 524].
1.3.1.2. Để chống buôn lậu có hiệu quả Nhà n−ớc phong kiến căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội của đất n−ớc để điều chỉnh; đề ra chính sách phù hợp, quản lý những mặt hàng là tài sản quốc gia, trọng yếu, phục vụ quốc kế dân sinh, nghiêm cấm buôn bán, và xử lý nặng (chém) đối với những ng−ời vi phạm
Những hàng hóa quan trọng, quý hiếm đều đ−ợc ng−ời x−a cụ thể hóa trong luật: "Những ng−ời bán ruộng đất ở bờ cõi cho ng−ời n−ớc ngoài thì bị tội chém... Những ng−ời bán nô tỳ và voi ngựa cho ng−ời n−ớc ngoài thì bị tội chém" [45, tr. 74]; hoặc "Những ng−ời đem binh khí và các thứ thuốc có thể chế hỏa pháo, hỏa tiễn bán cho n−ớc ngoài hay tiết lộ việc quân cơ ra n−ớc ngoài đều phải tội chém... nếu tang vật nhiều, tội tăng thêm một bậc" [41, tr. 75].
Đối với gạo là thứ hàng quốc cấm, không đ−ợc xuất ngoại, mặc dù Việt Nam là n−ớc nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những điều kiện cụ thể chính quyền phong kiến vẫn cho buôn bán. Ví dụ nh− để giải quyết nạn đói ở Đàng Ngoài, "Chúa Trịnh Căn đã cho tàu Hà Lan Cơ-rông-vô-gen (Croovogel) ngày 12/6/1682 chở đến Đàng Ngoài bán 40 kiện gạo; tháng 5/1688 tàu Hà Lan Gát-pec-đam (Gaasperdam) chở đến Đàng Ngoài hơn 80 kiện gạo; tháng 7/1689 cũng tàu đó chở đến 80 kiện gạo nữa" [54, tr. 109].
Hoặc đối với kim loại nh− sắt, đồng dùng làm binh khí; trâu, bò, ngựa làm sức kéo phục vụ sản xuất, Nhà n−ớc cũng có những quy định cụ thể:
Kẻ nào giấu giếm đ−a ra khỏi xứ: ngựa, bò, các đồ dùng quân sự (quần áọ..) hay thép hoặc sắt dùng để làm khí giới, đúc tiền, đồ tơ lụa, sợi tơ đã kéo hay bông, để bán cho n−ớc ngoài sẽ bị phạt 100 tr−ợng. Hàng hóa, cũng nh− xe, thuyền dùng để đài tải đều bị tịch thu (sung công), Ba phần m−ời của tổng số giá trị các hàng hóa sẽ th−ởng cho ng−ời tố cáo việc buôn lậu đó [28, tr. 527].
1.3.1.3. Chống buôn lậu luôn gắn với việc phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ sản xuất hàng hóa trong n−ớc
Các triều đại phong kiến đã biết căn cứ vào tình hình kinh tế trong n−ớc mà vận dụng uyển chuyển chính sách thuế đối với th−ơng nhân. "Hàng hóa xuất khẩu qua các triều đại phong kiến nói chung không phải chịu thuế, những hàng hóa nh− tơ lụa, đ−ờng… suốt mấy thế kỷ đều không phải đóng thuế xuất cảng" [54, tr. 139].
Nh−ng không phải lúc nào cũng nhất nhất chú trọng vào việc thu thuế, Nhà n−ớc phong kiến tạo điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển, trong thực tế có những chính sách nâng đỡ buôn bán, đó là việc bãi bỏ Tuần ty, thay đổi quan lại, chọn ng−ời liêm cán, nghiêm cấm hà lạm. Chúa Trịnh Doanh cũng đã từng nói:
Chính sự của tiên v−ơng ở cửa ải và chợ búa, kiểm soát mà không đánh thuế. Ngày nay, sau khi binh lửa, lực của dân đã cạn quệ, chỉ còn trông vào bọn phú th−ơng đem hàng đi từ chỗ có đến chỗ không, sao lại còn để cho bọn hoạt lai sách nhiễu, hà lạm, không khỏi tổn hại đến việc buôn bán −, rồi lệnh sai bỏ hết các Tuần ty [60, tr. 45].
Ngoài việc giảm thuế, Nhà n−ớc phong kiến có những chính sách tạo điều kiện để thu hút thuyền buôn, th−ơng nhân đến buôn bán, đó là:
- Cho mở các th−ơng điếm trong nội địa để mua bán trao đổi hàng hóa Để đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia, ban đầu Nhà n−ớc chỉ cho phép đặt các th−ơng điếm cách xa kinh đô (tr−ờng hợp Phố Hiến ở Đàng Ngoài), sau
đó dần dần cho xây dựng những th−ơng điếm ở các trung tâm buôn bán trong nội địa nh− Kẻ Chợ (Đàng Ngoài), Hội An (Đàng Trong). Để có hàng kinh doanh, xuất khẩu, thu lợi nhuận nên đã chủ tr−ơng "mở cửa" cho thuyền buôn các n−ớc trong khu vực đến mua bán và dành nhiều đặc ân cho th−ơng nhân ng−ời Hoạ "Đối với tàu thuyền của Hoa th−ơng các vua Nguyễn có sự hậu đãi đặc biệt, họ có thể ghé bất cứ một cảng nào trên đất n−ớc ta để trao đổi hàng hóa" [2, tr. 49]. Còn "đối với thuyền buôn ph−ơng Tây, tuy bị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nh−ng vẫn đ−ợc che chở, cứu nạn khi bị nạn..." [21, tr. 79].
- Khi thuyền buôn bị nạn, gặp khó khăn chính quyền nhiệt tình giúp đỡ: "Đối với thuyền buôn bị sóng gió làm h− hại cho cập bến tu sửa không những đ−ợc miễn thuế cảng mà còn đ−ợc Nhà n−ớc cứu trợ" [2, tr. 50]. Nói về công tác cứu hộ ở Đàng Trong, một giáo sĩ thừa sai ng−ời Pháp đã có nhận xét nh− sau: "Không có nơi nào mà tàu bị đắm lại đ−ợc cứu trợ tốt nh− ở đâỵ Ng−ời ta đem thuyền ra cứu thủy thủ đoàn, ng−ời ta lại lặn xuống và thả l−ới để vớt hàng; cuối cùng mọi ng−ời đã không tiếc công, tiếc sức để sửa tàu" [25, tr. 43].
1.3.1.4. Một trong những chính sách quan trọng của các triều đại phong kiến Việt Nam là song song với việc mở mang, ban giao kinh tế nh−ng vẫn đảm bảo tuyệt đối nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ
Từ khi Nhà n−ớc phong kiến tự chủ Việt Nam ra đời (năm 905 sau khi Khúc Thừa Dụ đập tan ách đô hộ của nhà Đ−ờng), những ng−ời cầm quyền, luôn luôn lo lắng cho vận mệnh của "xã tắc" nên vị trí các bến, các chợ đều đặt ở biên thùy đ−ợc gọi là "bạc dịch tr−ờng". Đến các triều đại sau nh− đời nhà Trần đặt ra án sát sứ và một bộ phận hải quân ở Vân Đồn. Nhà Lê đ−a vào luật cấm buôn bán ở kinh s−: "ở trong kinh thành thì những ng−ời thợ thuyền buôn bán không đ−ợc mở cửa hàng, trái lệnh phạt 80 tr−ợng, ai dung túng phạt 30 quan..." [41, Điều 8]. Đến thời Trịnh - Nguyễn sau này chính quyền cho mở thêm các "th−ơng điếm" trong nội địa để trao đổi buôn bán hàng hóa nh− Phố Hiến (Đàng Ngoài), Đà Nẵng, Hội An (Đàng Trong)... nh−ng cũng chỉ là những nơi ở xa kinh thành, tránh sự dòm ngó, đề phòng hậu họạ
Nh− vậy ta có thể thấy rằng, cho dù ở một số triều đại phong kiến quyền lợi đối lập với quản đại quần chúng nhân dân, nh−ng các Nhà n−ớc đ−ơng thời vẫn luôn chú ý đến phát triển kinh tế gắn liền với chính sách phòng chống buôn lậu, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia và quyền thống trị của mình.
Tóm lại, tuy còn nhiều hạn chế do điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội đ−ơng thời quy định; nh−ng cũng không phải vì thế mà lãnh đạo các triều đại phong kiến không đề ra những chính sách chống buôn lậu, phát triển kinh tế, đánh dấu đỉnh cao việc mở mang ngoại th−ơng trong lịch sử phát triển kinh tế n−ớc nhà, kích thích sản xuất, đặc biệt là các ngành nghề thủ công nh− dệt, −ơm tơ, đ−ờng... Việc mua bán trao đổi với ng−ời n−ớc ngoài cũng đẩy nhanh sự l−u thông hàng hóa trong n−ớc; thúc đẩy hoạt động và tăng thêm vốn liếng, kinh nghiệm cho các th−ơng nhân ng−ời Việt; bảo vệ v−ơng quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Đặc biệt sau này các vua chúa triều Nguyễn bắt đầu có nhận thức về kinh tế hàng hóa và vai trò của ngoại th−ơng - một trong những nguồn lợi thu đ−ợc qua các khoản thuế và trao đổi hàng hóa - mà đề ra chính sách kịp thờị
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế hóa làm cho hoạt động buôn lậu càng tinh vi và diễn biến phức tạp hơn so với xã hội phong kiến tr−ớc kiạ Tìm hiểu, vận dụng những kinh nghiệm chống buôn lậu của cha ông ta x−a kia thật sự là một bài học lịch sử bổ ích và đáng trân trọng. Những kinh nghiệm đó ngày nay vẫn còn giá trị trong việc nghiên cứu để đề ra các giải pháp phòng chống buôn lậu trong tình hình mớị
1.3.2. Kinh nghiệm đấu tranh phòng chống buôn lậu của Hải quan một số n−ớc
Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế và quá trình hội nhập làm cho các quốc gia xích lại gần hơn và ngày càng tham gia vào hoạt động th−ơng mại tích cực hơn. Đó là quy luật phát triển tất yếu, tự nhiên. Bên cạnh đó thì hoạt động buôn lậu, gian lận th−ơng mại cũng phát triển không kém, làm tổn hại đến quyền lợi của các quốc gia trong hoạt động th−ơng mại thế giớị
Hoạt động buôn lậu không những chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia nào đó, mà liên kết với các n−ớc trên thế giới và ngày càng diễn biến phức tạp; trở thành đ−ờng dây, tổ chức, băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia mà Maphia là một ví dụ, ảnh h−ởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh khu vực và trên thế giớị
Mặc dù công tác phòng chống buôn lậu luôn đ−ợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm, nh−ng tùy trong thời điểm và giai đoạn lịch sử cụ thể của sự phát triển kinh tế mà từng quốc gia đề ra những chính sách chống buôn lậu phù hợp với điều kiện, lợi ích kinh tế n−ớc mình. Nh−ng dù cho quốc gia đó kinh tế có phát triển hay nghèo đói nh− thế nào đi chăng nữa, thì việc buôn lậu luôn đ−ợc nghiêm cấm triệt để. Để bảo vệ thiên nhiên, môi tr−ờng, bảo vệ "ngôi nhà chung của thế giới", các quốc gia còn có những quy định cấm săn bắt, mua bán, trao đổi các loài động, thực vật quí hiếm bằng các chính sách nhằm giữ cân bằng môi tr−ờng sinh thái toàn cầụ Trong xu thế hội nhập ngày nay, nhiều có quốc gia ban hành những quy định bảo vệ bằng phát minh sáng chế, các luật lệ về tài chính… giải quyết vấn đề này, sự nỗ lực của từng quốc gia riêng lẻ không thể nào làm đ−ợc mà cần có sự phối hợp trong xu thế phát triển nh− vũ bão của quá trình toàn cầu hóạ
Để đạt đ−ợc mục tiêu trên, các n−ớc trên thế giới cùng nhau thành lập và tham gia các tổ chức thế giới, nh− Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO), Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) nhằm tìm ra tiếng nói chung, có sự hợp tác chặt chẽ, phối hợp hoạt động.
Trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc về hải quan, các quốc gia tập hợp lại thành các Liên minh thuế quan, bảo vệ lợi ích không chỉ của một quốc gia nào mà của cả cộng đồng, đây là một xu thế tất yếụ Việc thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế cũng nh− các thỏa thuận song ph−ơng, đa ph−ơng; cụ thể nh− các vấn đề nhằm điều chỉnh các chính sách hải quan, tạo ra môi tr−ờng quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế là một minh chứng cụ thể.
Quá trình đấu tranh chống buôn lậu của tổ chức Hải quan các n−ớc trên thế giới làm cho các n−ớc thành viên gần gũi nhau hơn, thông tin cho nhau để đối phó với các thủ đoạn buôn lậu diễn ra hàng ngày, và quá trình đó đã tìm ra những mô hình thích hợp nhằm làm cho công tác chống buôn lậu đạt hiệu quả; cụ thể:
Tại Trung Quốc
Để chống buôn lậu có hiệu quả, trong đợt cải tổ do Thủ t−ớng Chu Dung Cơ khởi x−ớng, Hải quan Trung Quốc đã sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máỵ Tr−ớc hết, TCHQ là cơ quan trực thuộc Quốc Vụ viện nay đ−ợc nâng lên thành cơ quan cấp Bộ để phù hợp với nhiệm vụ công tác trong tình hình mớị
Tại cửa khẩu, Chính phủ đã hợp nhất ba lực l−ợng: Kiểm dịch hàng hóa; Kiểm dịch động thực vật; Kiểm tra vệ sinh dịch tễ thành một lực l−ợng trực thuộc ngành Hải quan.
Tổ chức chống buôn lậu tr−ớc đây do Văn phòng hỗn hợp chống buôn lậu ở biên giới đảm nhiệm, nay giao toàn bộ cho ngành Hải quan phụ trách.
Thành lập lực l−ợng cảnh sát chống buôn lậu thuộc lực l−ợng Hải quan chuyên trách làm nhiệm vụ chống buôn lậụ Lực l−ợng này có toàn quyền điều tra, bắt giữ, xử lý, lập hồ sơ... Tất cả hàng hóa và ng−ời phạm tội buôn lậu bất cứ ngành nào kể cả vụ việc do Công an bắt giữ đều phải bàn giao ngay cho cảnh sát chống buôn lậu của cơ quan Hải quan. Khi đối t−ợng có đủ yếu tố cấu thành tội buôn lậu, cảnh sát chống buôn lậu của cơ quan Hải quan chuyển cho Viện kiểm sát khởi tố. Chính phủ nghiêm cấm các ngành, các cấp và mọi cá nhân can thiệp vào công tác của các cơ quan xử lý buôn lậụ
Đặc biệt, Trung Quốc đã thành lập "đ−ờng dây nóng" để tiếp nhận mọi thông tin liên quan đến buôn lậụ Kết quả theo dõi qua 10 năm có tới 60% số